Tìm kiếm: Ứng-Trực
Bộ Y tế cho biết đã có hơn 2,12 triệu bệnh nhân COVID-19 ở nước ta khỏi; trong số các F0 đang điều trị có hơn 2.100 ca nặng; Bộ Y tế đề nghị tiếp tục nâng mức cảnh giác cao nhất đối với dịch COVID-19; Tổng số ca COVID-19 của Hà Nội đã vượt mốc 150.000...
Sáng ngày 7/2, trước khi bước vào ngày làm việc đầu tiên sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần, Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh cùng các Phó Thủ tướng: Lê Minh Khái, Vũ Đức Đam, Lê Văn Thành đã gặp mặt cán bộ, công chức viên chức Văn phòng Chính phủ.
Sáng 31/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm, chúc Tết, kiểm tra công tác ứng trực, sẵn sàng chiến đấu tại Công an thành phố Hà Nội. Ông yêu cầu “đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng người xem có ai khó khăn, có ai thiếu ăn, thiếu mặc, có ai không có Tết không, tham mưu cho cấp ủy, chính quyền có giải pháp phù hợp để không ai bị bỏ lại phía sau....
Theo quy luật hàng năm, nhu cầu tiêu thụ điện toàn quốc vào dịp Tết Nguyên đán sẽ giảm thấp đáng kể so với ngày thường.
DNVN - Theo Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Đào Việt Long, dự kiến trong các ngày giáp Tết Nguyên đán, lượng khách tại các bến xe sẽ tăng khoảng 300% so với ngày thường. Tuy nhiên, do ngày thường lượng khách thấp nên việc tăng lên của lượng khách trong dịp Tết sẽ không vượt năng lực vận chuyển theo biểu đồ vận hành.
Hà Nội yêu cầu các địa phương tạm dừng tổ chức các loại hình lễ hội trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, dừng các hoạt động tập trung đông người không cần thiết.
DNVN - Để đảm bảo an toàn trong phòng chống dịch COVID-19, Tỉnh Nghệ An tạm dừng tổ chức các loại hình lễ hội và bắn pháo hoa nổ trong dịp Tết.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính giao Bộ Y tế chỉ đạo các bệnh viện, cơ sở y tế ứng trực 24/24h, có phương án đảm bảo nhân lực, thuốc, vật tư để điều trị người mắc COVID-19, cấp cứu do tai nạn giao thông, ngộ độc thực phẩm, sinh nở trong dịp Tết Nguyên đán 2022.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh vừa ký ban hành Chỉ thị số 26/CT-UBND về việc tổ chức phục vụ Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 trên địa bàn thành phố.
DNVN - Nhu cầu oxy cho điều trị tăng nhanh, đột biến trong lúc dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, cùng với áp lực từ việc sản xuất, kinh doanh theo các đơn hàng, hợp đồng kinh tế đã ràng buộc và hạn chế việc cung ứng oxy cho y tế. Điều này gây khó khăn lớn cho các đơn vị sản xuất, cung ứng và sử dụng oxy.
Câu chuyện ở một số nơi người tiêu dùng phải mua trái cây ở siêu thị với “giá không thật” (tăng gấp 2 - 3 lần so với giá thành) đang cho thấy những góc khuất ở một số nhà cung cấp. Điều này đòi hỏi cần có thêm các giải pháp điều tiết, khơi thông dòng chảy để đưa giá cả trái cây ổn định, hợp lý hơn.
Đến nay Việt Nam đã chữa khỏi hơn 911.300 bệnh nhân COVID-19, trong số các ca đang điều trị có gần 5.300 trường hợp nặng; TP Hồ Chí Minh quy định 2 điều kiện lâm sàng đối với F0 được cách ly tại nhà...
Những ngày qua, nhu cầu sử dụng thịt lợn đã tăng thêm hơn 30% so với thời điểm 1 tuần trước đó. Nhu cầu tăng nên giá lợn hơi cũng tăng theo.
Đến nay Việt Nam có 860.860 ca mắc COVID-19, trong đó hơn 790.500 bệnh nhân COVID-19 đã khỏi; Trên 75% người trên 18 tuổi ở TP Hồ Chí Minh đã tiêm mũi 2 vaccine; Từ ngày 17/10, Phú Yên phòng chống dịch COVID-19 theo cấp độ nguy cơ thấp.
Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống thiên tai đề nghị đồng chí Trưởng ban Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn chỉ đạo việc hỗ trợ cũng như thông tin tới các lực lượng lao động có nhu cầu di chuyển biết được diễn biến của bão lũ; có kế hoạch, phương án di chuyển đảm bảo an toàn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo