Tìm kiếm: S-400 Triumf
Nếu như Israel có hệ thống Iron Dome thì Thổ Nhĩ Kỳ cũng đang tạo ra một tổ hợp phòng không đáng chú ý với tên gọi Steel Dome.
Hệ thống phòng không S-400 do Nga sản xuất và chế tạo được Ấn Độ gọi là vũ khí có sức mạnh vô song.
Hợp đồng chuyển giao S-400 là một trong nội dung được Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đưa ra thảo luận với Tổng thống Vladimir Putin trong chuyến thăm Nga vừa qua.
Việc Nga triển khai S-500 được cho là nhằm bảo vệ Cầu Kerch trước các cuộc tấn công của Ukraine, do tầm quan trọng chiến lược của công trình này. Dù vậy, các nhà phân tích quân sự cho rằng, Moscow có thể còn có mục đích khác.
Giới quan sát cho rằng Ukraine có thể đã "áp dụng một số chiến thuật sáng tạo để tấn công và phá hủy” một số hệ thống S-400 của Nga, được đánh giá là một trong những tổ hợp phòng không tiên tiến nhất thế giới.
Tên lửa chống radar tầm xa AGM-88G AARGM-ER có thể khiến Nga lo ngại sau khi xuất hiện tại Ba Lan.
Quân đội Iran có thể đã được tăng cường sức mạnh bằng vũ khí tối tân của Nga nhằm đẩy lùi khả năng bị Israel tấn công đáp trả.
Những tiêm kích F-16 Block 70 mà Thổ Nhĩ Kỳ đang rất mong chờ có thể sẽ lại rơi vào trường hợp tương tự F-35 Lighning II.
Mỹ không phản đối việc đưa Thổ Nhĩ Kỳ quay trở lại chương trình tiêm kích F-35, nhưng nêu một số điều kiện quan trọng.
Hệ thống phòng không S-400 đã sử dụng tên lửa lắp đầu dẫn radar chủ động, kết hợp cùng máy bay chỉ huy - cảnh báo sớm trên không (AWACS) A-50U.
Tiêm kích MiG-31 chính là câu trả lời của Nga khi NATO mở rộng khi đây là phương tiện chiến đấu rất lợi hại.
Hệ thống phòng không S-400 không thực sự mạnh như nhiều người vẫn nghĩ, đặc biệt là khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo.
Quân đội Nga đã sử dụng tên lửa phòng không có đầu dẫn đường chủ động thuộc hệ thống S-400 Triumf.
Tên lửa tầm xa 40N6 là vũ khí chủ lực của tổ hợp phòng không S-400, vì vậy cần đưa vào trang bị số lượng lớn.
Tên lửa tấn công mặt đất mới dành cho S-400 được cho là có tầm bắn xa, độ chính xác cao và mang đầu đạn hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo