DNVN - Quan Vũ và Triệu Vân đều từng thất bại trên chiến trường, nhưng binh sĩ dưới quyền hai danh tướng này lại phản ứng hoàn toàn trái ngược. Nguyên nhân thực sự nằm ở đâu?
DNVN - Gia Cát Lượng và Bàng Thống đều được coi là những nhân tài hiếm có trong thời kỳ Tam Quốc. Nếu Ngọa Long là người chết ở gò Lạc Phượng, vậy Phượng Sồ có thể đánh bại Tư Mã Ý?
DNVN - Khi nhắc đến Lưu Thiện – vị hoàng đế cuối cùng của nhà Thục Hán, nhiều người nhớ ngay đến câu nói nổi tiếng: “Chỗ này vui, không nhớ Thục nữa”. Nhưng liệu đây có phải là lời thật lòng của ông hay chỉ là một cách "giả ngây" để giữ mạng trong chốn triều đình đầy rẫy âm mưu?
DNVN - Trong suốt hơn 4.000 năm lịch sử Trung Quốc, có tổng cộng 421 vị hoàng đế từng trị vì. Nhưng trong số đó, ai mới thực sự xứng đáng với danh hiệu "Thiên cổ nhất đế" – bậc minh quân có công lao vĩ đại, ảnh hưởng sâu rộng đến muôn đời sau?
DNVN - Trong lịch sử Tam Quốc, những nhân vật văn võ song toàn vô cùng hiếm hoi. Những cái tên tiêu biểu có thể kể đến như Khương Duy hay Đặng Ngải – những người vừa có tài thao lược vừa tinh thông võ nghệ. Thế nhưng, xét về từng khía cạnh, họ vẫn chưa phải là người đứng đầu trong thời đại anh hùng kiệt xuất ấy.
DNVN - Trong lịch sử Tam Quốc, có những danh tướng được ca ngợi muôn đời như Quan Vũ, Trương Phi hay Triệu Vân. Nhưng giữa những cái tên lừng lẫy ấy, vẫn có những bậc anh hùng ít được nhắc đến dù công lao không hề kém cạnh.
DNVN - Gia Cát Lượng, bậc quân sư kiệt xuất thời Tam Quốc, không chỉ nổi danh với tài thao lược siêu việt mà còn khiến hậu thế thán phục bởi khả năng tiên tri đầy huyền bí. Những dự đoán chính xác của ông đến nay vẫn là bí ẩn chưa có lời giải.
DNVN - Đỗ thị, phu nhân nhà họ Tần, nổi danh với nhan sắc nghiêng nước nghiêng thành. Khi trông thấy mỹ nhân họ Đỗ, Tào Tháo lập tức mê đắm, tìm cách chiếm đoạt.
DNVN - Trong kho tàng văn học chính trị Trung Quốc, "Xuất Sư Biểu" của Gia Cát Lượng được ca ngợi là thiên cổ kỳ văn – một tác phẩm không chỉ thể hiện lòng trung nghĩa tuyệt đối mà còn phản ánh tư tưởng trị quốc sâu sắc. Tại sao bài biểu này lại có sức ảnh hưởng lớn lao đến vậy?
DNVN - Gia Cát Lượng – nhà quân sự kiệt xuất thời Tam Quốc, không chỉ khiến hậu thế ngưỡng mộ bởi tài trí siêu việt mà còn để lại một di nguyện kỳ lạ trước khi qua đời. Ông yêu cầu bốn binh sĩ khiêng quan tài của mình, đi mãi về phía nam, đến khi dây thừng đứt thì hạ táng. Vì sao một bậc quân sư lỗi lạc như ông lại đưa ra mệnh lệnh kỳ quái này?