Tìm kiếm: ánh-sáng-tím
Mây có màu trắng nhưng bầu trời ban ngày lại xanh, hiện tượng này xuất phát từ cách ánh sáng mặt trời tương tác với bầu khí quyển. Sự tán xạ của các tia sáng xanh khiến bầu trời mang sắc màu đặc trưng, tạo nên một cảnh tượng quen thuộc nhưng đầy thú vị.
Sự hình thành cầu vồng là một hiện tượng quang học tự nhiên, nói một cách đơn giản: cầu vồng mà chúng ta nhìn thấy sau cơn bão là do ánh sáng mặt trời chiếu vào những giọt nước nhỏ, gần tròn trong không khí, làm cho ánh sáng bị tán sắc và phản xạ.
Vì sao bầu trời lại màu xanh? Bạn có bao giờ thắc mắc về điều đó không.
DNVN - Mọi người đều nhận thấy bầu trời có màu xanh, nhưng ít ai thực sự hiểu tại sao lại như vậy. Điều gì khiến bầu trời chủ yếu có màu xanh mà không phải màu khác?
Màu xanh của bầu trời không phải từ sự phản chiếu của nước, thay vào đó màu sắc của nó liên quan đến ánh sáng tán xạ.
Trên thực tế, huơu cao cổ không phải là loài động vật duy nhất có lưỡi có màu sắc kỳ lạ.
Các nhà khoa học về vệ tinh và nhà nghiên cứu đã tìm ra bí ẩn về ánh sáng tím trên bầu trời. Các vệt ánh sáng tím này, hay còn được gọi là Steve đã cung cấp cho các nhà khoa học cái nhìn sâu hơn về Trái đất.
Trong khi sơn trắng truyền thống thường phản xạ khoảng 85% bức xạ mặt trời, loại sơn "siêu trắng" mới có thể phản xạ tới 98%.
Những hiện tượng kỳ quái trên biển này có thể khiến những người gặp phải bị ám ảnh cả đời.
Những hiện tượng lạ độc, kỳ quái, xảy ra trên biển như ánh sáng màu xanh không thể xác định được lập lờ dưới làn nước, cá voi ẩn mình... khiến người ta ám ảnh và tò mò vô cùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo