Tìm kiếm: ông-Phạm-Sỹ-Liêm
Mức giá đất quy định thấp cho thấy nhóm lợi ích hiện nay quá lớn. Chính nhóm lợi ích đang cản lại quá trình cải cách hệ thống thuế, nguyên Thứ trưởng Tài nguyên – Môi trường nhận định.
Ông Hoàng Văn Nghiên, cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội, cho biết nguyện vọng của mình đã nói từ 10 năm nay, còn nay "chả có gì để nói" và "sống đàng hoàng thì chả phải nói gì với ai cả”
Ông Hoàng Văn Nghiên, cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội, cho biết nguyện vọng của mình đã nói từ 10 năm nay, còn nay "chả có gì để nói" và "sống đàng hoàng thì chả phải nói gì với ai cả”
Trước thông tin Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội lên phương án thu hồi những dự án đất vàng bị bỏ hoang nhiều năm nay, ông Phạm Sỹ Liêm, Nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng, Phó Chủ tịch Tổng Hội Xây dựng Việt Nam cho rằng, phải có một tổ chức nghiên cứu nhất định, xem xét từng dự án một, chứ cứ nói chung chung thì sẽ không đi đến đâu cả.
Khi các hạng mục thuộc dự án cầu Nhật Tân đang được gấp rút hoàn thành thì giá nhà, đất xung quanh khu vực này lại rậm rịch tăng giá.
“... Nào là vốn đầu tư, thuế không được ưu đãi, thu hồi vốn chậm, ít lợi nhuận...”, đó là tâm lý chung của nhà đầu tư đều ngán ngại, từng được bộc bạch tại không ít hội thảo, diễn đàn bàn về vấn đề xây dựng nhà ở cho CN. Tuy nhiên, sự ngán ngại ấy vẫn không giảm, ngay cả gần đây, những chính sách điều chỉnh của Nhà nước, cơ quan chức năng được ban hành về lĩnh vực này.
Trước những khó khăn trong cải tạo chung cư cũ, TP Hà Nội đã đưa ra một số giải pháp trong đó đề xuất cho phép các chủ đầu tư được nâng số tầng khi cải tạo chung cư cũ, song số tầng tăng thêm chỉ được bán cho người dân thuộc 4 quận nội thành. Đề xuất này đang tạo nên nhiều ý kiến lo ngại.
Trước những khó khăn trong cải tạo chung cư cũ, TP Hà Nội đã đưa ra một số giải pháp trong đó đề xuất cho phép các chủ đầu tư được nâng số tầng khi cải tạo chung cư cũ, song số tầng tăng thêm chỉ được bán cho người dân thuộc 4 quận nội thành. Đề xuất này đang tạo nên nhiều ý kiến lo ngại.
Hà Nội đã tính toán như thế nào khi quyết định làm cầu đường sắt này?", ông Phạm Sỹ Liêm đặt câu hỏi.
Trước quy định mới của Bộ Tài chính, các chủ đầu tư không xuôi, chuyên gia thì nói thẳng đây là quy định "bất hợp lý, tốt nhất nên bỏ. Đây là cách quản lý phi thị trường”.
Nhiều dự án, công trình đồ sộ ở Hà Nội không phép, sai phép xây dựng vẫn tồn tại. Cơ quan chức năng viện đủ lý do để biện minh cho sự phi lý này. Trong khi đó, nhà dân chỉ sai phạm nhỏ, ngay lập tức, thanh tra xuất hiện xử lý.
Lần đầu tiên, tại Hà Nội xuất hiện nhà ở xã hội cho thuê giá rẻ bất ngờ. Loại hình này được dự báo sẽ phát triển trong tương lai. Theo đó, sinh viên, công nhân, lao động tự do... có thể thuê nhà ở xã hội với giá thấp hơn thị trường từ 2-3 lần.
Trong đợt kiểm tra kết quả kiểm tra việc sử dụng quỹ đất 20% theo quy định tại Nghị định số 188/2013/NĐ-CP của Chính phủ và Quyết định 26/2010/QĐ-UB của UBND TP. Hà Nội, Sở Xây dựng Hà Nội đã phát hiện Tổng công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Vigeba tùy tiện sử dụng quỹ đất 20% diện tích xây dựng nhà ở xã hội.
Thị trường nhà ở xã hội có xu hướng nóng lên cũng kéo theo những vấn đề mới về quản lý và sử dụng quỹ đất. Thực tế, nhiều dự án đã chuyển đổi sai mục đích sử dụng đất dành cho nhà ở xã hội.
Để tiết kiệm được vài trăm triệu đồng gửi tiết kiệm mua nhà, người thu nhập 10-15 triệu/tháng phải tích cóp trong 10-15 năm, nhưng liệu đến lúc đó số tiền tiết kiệm và vay thêm có còn mua nổi nhà?
End of content
Không có tin nào tiếp theo