Tìm kiếm: ăn-tre
Bất kể là trước khi con người xuất hiện hay sau khi con người xuất hiện, sự tuyệt chủng của các loài đều đang diễn ra và nguyên nhân dẫn đến sự tuyệt chủng là không giống nhau.
Gấu trúc được xem là quốc bảo của Trung Quốc và là động vật được nhiều người trên thế giới yêu thích vì vẻ ngoài dễ thương. Tuy nhiên liệu bạn có biết gấu trúc là loài động vật ăn cỏ hay ăn thịt?
Đừng để vẻ ngoài dễ thương của gấu trúc đánh lừa, thực chất loài động vật này có sức mạnh vô cùng hung dữ!
Gấu trúc khổng lồ đã giành được sự yêu thích của nhiều người vì ngoại hình dễ thương và thân hình tròn trịa. Nó đã trở thành báu vật quốc gia của Trung Quốc và được pháp luật bảo vệ. Thế nhưng, có ai nghĩ, tại sao không có gấu trúc ở các nước khác? mà chỉ có thể đến từ Trung Quốc.
Gấu trúc là quốc bảo ở đất nước Trung Quốc, là một trong những loài động vật dễ thương nhất trên thế giới. Sư tử và Hổ là hai loài được mệnh danh là “vua của rừng xanh”, rất hung dữ, tuy nhiên hai loài này lại thà nhịn đói còn hơn là ăn thịt gấu trúc, tại sao lại như vậy?
Trấn trạch là một trong những việc làm quan trọng giúp xua đuổi tà khí, mang lại tiền tài, may mắn, cho gia chủ. Vậy những loại linh vật nào thường dùng trong việc trấn trạch theo đúng phong thuỷ.
Một nghiên cứu được công bố mới đây trên Tạp chí Cổ sinh vật học có xương sống cho biết nguồn gốc của loài gấu trúc toàn cầu và nguyên nhân nó bị tuyệt chủng.
Ở thời điểm hiện tại, nguyên nhân chính của điều này là do các khu vực sinh sống của 3 loài không còn trùng nhau.
Một con gấu trúc hoang dã bị bắt gặp gặm xương một con nai sừng tấm đã chết ở huyện Sơn Tây, Trung Quốc.
Dưới đây là những loài động vật "lười biếng" nhất thế giới khi chúng dành phần lớn thời gian của mình chỉ để ăn và ngủ.
Đã có thời gian thế giới của chúng ta được cai trị bởi những sinh vật lớn hơn chúng ta rất nhiều, chúng là những loài khổng lồ thời tiền sử thực sự. Nhưng ngay cả ngày nay, Mẹ thiên nhiên vẫn tạo ra những loại động vật, thực vật to lớn làm thế giới tự nhiên thêm phần sinh động và thú vị hơn.
Với trại nuôi dúi bán giống và thịt, anh Phạm Thế Quang ở huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh bỏ túi cả trăm triệu đồng mỗi năm…
Cuộc săn lùng con dúi mất quá nhiều sức, nhưng ai nấy đều muốn thử đấu trí với con dúi khôn lanh chưa từng có này, nên tiếp tục cuộc đào bới.
Ban đêm ông vểnh râu rít điếu thuốc lào ở chân đồi, nói có bao nhiêu con dúi, hôm sau bắt được đúng từng ấy con.
Anh Dương Văn Phương (xã Tam Hồng, Yên Lạc, Vĩnh Phúc) đưa chuột dúi về nuôi nhốt, nhân giống. Ý tưởng táo bạo này mang về số lãi 200 triệu đồng/ năm cho gia đình anh Phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo