Tìm kiếm: ĐÔng-Ngô
DNVN - Cái chết của Gia Cát Lượng không chỉ là mất mát lớn đối với nhà Thục Hán mà còn trở thành một điển tích nổi tiếng trong dân gian, đặc biệt khi nhắc đến sự sợ hãi của Tư Mã Ý – một trong những chiến lược gia hàng đầu của Tào Ngụy.
DNVN - Trong lịch sử Tam Quốc, có một danh tướng nhà Tào Ngụy không chỉ từng đánh bại hai mãnh tướng trứ danh của Thục Hán là Trương Phi và Mã Siêu, mà còn khiến Tư Mã Ý – người sau này thao túng triều chính – cũng phải dè chừng. Đó chính là Tào Hưu, người có ảnh hưởng sâu rộng trong triều đình Tào Ngụy và từng chinh phạt từ miền Nam ra Bắc.
DNVN - Quan Vũ và Triệu Vân đều từng thất bại trên chiến trường, nhưng binh sĩ dưới quyền hai danh tướng này lại phản ứng hoàn toàn trái ngược. Nguyên nhân thực sự nằm ở đâu?
DNVN - Tào Tháo – một nhân vật kiệt xuất trong lịch sử Trung Hoa – dù nắm đại quyền trong tay, vẫn quyết không bước lên ngai vàng. Vì sao một người chỉ còn “một bước tới ngai vàng” lại dừng lại ngay trước vạch đích?
DNVN - Tầm ảnh hưởng của ông trong chính quyền Tào Ngụy là không thể xem nhẹ, với khả năng liên tục chinh phạt từ miền Nam lên Bắc.
DNVN - Tào Tháo đã mắc phải một sai lầm nghiêm trọng khi dễ dàng để Lưu Bị rời đi cùng 10.000 quân, mang theo toàn bộ chiến tướng và gia quyến.
Thói quen xấu sẽ có hại tới sức khỏe, thế nên ở Trung Quốc có câu: “Rượu là thứ thuốc độc xuyên dạ dày, sắc là con dao cứa tận xương tủy”. Vế sau của câu này còn kinh điển hơn: “Tiền tài là mãnh hổ xuống núi, tức giận là mầm mống tai họa”.
DNVN - Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung khắc họa Gia Cát Lượng như một quân sư lỗi lạc, bậc kỳ tài về chiến lược.
DNVN - Mối quan hệ giữa Lưu Bị và Gia Cát Lượng từ lâu đã được xem là hình mẫu tiêu biểu về lòng trung nghĩa và sự tận tâm. Thế nhưng, ẩn sau vẻ ngoài tưởng như hoàn hảo ấy vẫn tồn tại những mâu thuẫn mà không phải ai cũng có thể nhận ra.
DNVN - Thời Tam Quốc, nơi hội tụ những thiên tài quân sự và chính trị kiệt xuất, chứng kiến những cuộc đấu trí và chiến sự khốc liệt nhất lịch sử Trung Hoa. Trong đó, Gia Cát Lượng – vị thừa tướng lỗi lạc của Thục Hán – là biểu tượng của trí tuệ và lòng trung thành tuyệt đối.
DNVN - Trong danh sách này, có vị tướng không được nổi tiếng như Triệu Vân hay Lữ Bố.
Thời Tam Quốc, bên cạnh những trận chiến khốc liệt và những màn đấu trí cân não, còn có những câu chuyện về những kế sách tinh vi, trong đó, "giả chết" là một trong những mưu kế được sử dụng hiệu quả và đầy bất ngờ.
Nếu mạo hiểm chọn Triệu Vân thay thế Quan Vũ trấn giữ đường Hoa Dung, Gia Cát Lượng sẽ không thể gánh nổi hậu quả nghiêm trọng có thể thay đổi hoàn toàn cục diện Tam Quốc.
DNVN - Trong Tam quốc diễn nghĩa, ba nhân vật lừng danh có cái chết đầy uẩn khúc và ly kỳ, trong đó hai người phải chịu hậu quả từ cái chết của Quan Vũ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo