Tìm kiếm: đẩy-mạnh-tín-dụng
Trong 2 tháng đầu năm nay, tăng trưởng tín dụng ở mức khá thấp, thậm chí có nhiều ngân hàng tăng trưởng âm.
DNVN - Ngay từ đầu năm 2024, Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện điều hành tăng trưởng tín dụng cung ứng vốn, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Ngân hàng Nhà nước vừa có yêu cầu các tổ chức tín dụng đẩy mạnh các giải pháp tăng trưởng tín dụng ngay từ những tháng đầu năm 2024 theo các nhiệm vụ, giải pháp đã được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đề ra tại Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 15/1/2024 nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng tín dụng 14% năm nay, ước tính cần hơn 800.000 tỷ đồng để khơi thông cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, đặc biệt là gói tín dụng 15.000 tỷ đồng cho lĩnh vực nông, lâm, thủy sản.
Chia sẻ kinh nghiệm, đề xuất những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân xuất sắc cho biết, việc tiếp cận nguồn vốn là 1 trong những khó khăn đối với các hợp tác xã nông nghiệp. Nhiều ý kiến cho rằng, yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế nông nghiệp là cần thay đổi tư duy để thích hợp với các yêu cầu hội nhập.
Ngày 15 vừa qua là lần thứ 2 trong tháng 9 này, Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam Đào Minh Tú đề cập tới tình trạng ‘thừa tiền” trong hệ thống ngân hàng tại một hội nghị lớn.
Trong bối cảnh tăng trưởng tín dụng vẫn còn chậm, các ngân hàng đang tiếp tục triển khai nhiều chương trình giảm lãi suất cho vay, đặc biệt đối với khách hàng hiện hữu.
Sau khi được phân bổ thêm chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng, nhiều ngân hàng đang nhanh chóng triển khai các chương trình ưu đãi để đẩy vốn ra nền kinh tế.
DNVN - Tại “Diễn đàn bất động sản (BĐS) 2022: Proptech - xu hướng tất yếu của thị trường”, ngày 13/12, ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam đưa ra 2 kịch bản cho thị trường BĐS năm 2023. Đó là thị trường sẽ dần ấm lên và ổn định hoặc vẫn còn khó khăn bởi dòng vốn chưa được khơi thông.
DNVN - Một trong những khó khăn được công nhân lao động đưa ra trong cuộc đối thoại với Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Bắc Giang sáng 12/6 là khó khăn về tài chính. Họ khó tiếp cận các khoản vay cá nhân từ ngân hàng nên phải tìm đến tín dụng đen, từ đó gây ra nhiều hệ lụy.
Các công ty tài chính (CTTC) là một kênh cho vay tiêu dùng ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, do ảnh hưởng bởi dịch, các hoạt động này cũng đang gặp một số khó khăn đòi hỏi khẩn trương tháo gỡ, hoàn thiện hành lang pháp lý để đáp ứng tốt hơn nhu cầu vay tiêu dùng chính đáng của người dân, góp phần đẩy lùi ảnh hưởng của tín dụng đen.
Kinh tế đang có dấu hiệu phục hồi, các doanh nghiệp tung ra nhiều chương khuyến mãi, giảm giá khiến nhu cầu mua sắm của người dân tăng. Đây là cơ hội để các nhà băng đẩy mạnh cho vay tiêu dùng trong mùa cao điểm cuối năm.
Chịu tác động từ quy định mới về việc giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn, thị trường giảm nhu cầu do dịch Covid-19, nhu cầu tín dụng nói chung suy giảm, nhưng tín dụng bất động sản vẫn giữ được đà tăng.
Hiện nay, những nông dân quản lý được dòng tiền, có phương án kinh doanh hiệu quả vẫn có thể vay không cần thế chấp lên đến 3 tỷ đồng.
NHNN vừa chỉ đạo các ngân hàng và công ty tài chính triển khai mạnh các gói tín dụng tiêu dùng với lãi suất hợp lý, thủ tục đơn giản và phù hợp với quy định của pháp luật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo