Tìm kiếm: Bà-Phạm-Chi-Lan
DNVN - Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, chuyển đổi số cần khởi đầu từ Chính phủ, từ đó mới có sức lan tỏa ra xã hội, dẫn dắt xã hội cùng đi và phát triển theo. Nếu Chính phủ không đi tiên phong, đến lúc phát động để cả xã hội và doanh nghiệp làm sẽ rất lúng túng.
Trong năm 2021, mục tiêu hàng đầu cần hướng tới là tập trung khắc phục hậu quả COVID-19, khôi phục tăng trưởng kinh tế, trong đó kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh là điều kiện tiên quyết, mang tính cốt lõi để khôi phục kinh tế và giảm thiểu tổn thất do đại dịch gây ra.
Bên cạnh mục tiêu xuất khẩu, thì việc nhập khẩu để giúp tăng nội lực của nền kinh tế cũng là vô cùng quan trọng trong quá trình thực thi EVFTA.
DNVN - Theo Phong vũ biểu Tham nhũng Việt Nam 2019, mặc dù trải nghiệm tham nhũng giảm xuống nhưng người dân vẫn rất quan ngại về tham nhũng. Dù tin rằng mình có vai trò trong cuộc chiến chống tham nhũng song đa số người dân cho rằng, các nhóm lợi ích đang chi phối một cách thiếu minh bạch các chính sách và quyết định của Nhà nước vì lợi ích riêng.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, nguyên Phó chủ tịch Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam cho rằng, để trở thành một quốc gia thịnh vượng và gây dựng nên những đế chế kinh doanh với tuổi đời trăm năm, Việt Nam sẽ còn một con đường rất dài và đầy chông gai phải đi.
Chuyên gia cho rằng, hiện tượng triệu phú tăng sẽ là tín hiệu tích cực cho nền kinh tế, là 'hàn thử biểu' để đo mức độ giàu có, sự thịnh vượng của một quốc gia… nhưng cũng có những điều đáng lo.
Các thế hệ Bông hồng vàng đã chia sẻ kinh nghiệm kinh doanh trong ngày kỷ niệm 18 năm thành lập Hội đồng Doanh nhân nữ Việt Nam (VWEC).
DNVN - Trong khi giới chuyên gia đã chỉ ra một loạt khó khăn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) trong việc tiếp cận tín dụng thì bản thân các doanh nghiệp nhấn mạnh rằng khi đã thiếu vốn thì lãi suất không phải là vấn đề lớn nhất đối với các SME.
Ý kiến chuyên gia đánh giá cao những nỗ lực cải cách vừa qua của Chính phủ và tin rằng trong 5 tới 10 năm tới, hệ thống thể chế kinh tế của Việt Nam sẽ hoàn chỉnh, trong bối cảnh CPTPP đã chính thức có hiệu lực.
Kinh tế số cùng với việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất và hệ thống quản trị, buộc doanh nghiệp phải thích nghi nếu muốn tồn tại.
“Những người kinh doanh thành công, tài năng thì một số đáng kể lại hướng ra kinh doanh bên ngoài, tìm kiếm cơ hội bên ngoài hơn là trong nước. Thế hệ tương lai nữa, ai cũng muốn ra bên ngoài thì đất nước này ai xây dựng đây”
Vấn đề lớn nhất của DN Việt Nam hiện nay chính là tạo bước ngoặt quan trọng để cải thiện năng suất, tăng cường nền tảng thể chế. Để làm được điều này, Việt Nam cần tạo điều kiện cho khu vực tư nhân trong nước phát triển và có khả năng cạnh tranh hơn.
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, số tiền thu được từ việc thoái vốn tại 10 doanh nghiệp dứt khoát phải được đầu tư trở lại chứ không phải dùng vào mục đích chi thường xuyên hay đầu tư một cách vô bổ.
Khu vực kinh tế tư nhân phải là động lực phát triển trong tương lai, là động lực chứ không phải “một trong những động lực”. Nhưng động lực ấy bao giờ mới lớn?
Nói là mở cửa, nhưng thực tế doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều rào cản kỹ thuật để xâm nhập thị trường khác. Nhưng nếu biết cách, cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) vẫn có cơ hội trong cuộc chiến giành giật thị trường khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo