Tìm kiếm: Ban-chỉ-đạo-Cải-cách-tư-pháp-Trung-ương
Về nhiệm vụ năm 2022, ngoài 11 chương trình mà Ban Nội chính Trung ương, cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo đã xây dựng, Chủ tịch nước yêu cầu tập trung vào một số nhiệm vụ quan trọng như dành nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thống các cơ quan tư pháp.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, đẩy mạnh cải cách tư pháp là xu thế tất yếu nhằm tiến tới xây dựng Nhà nước pháp quyền; đồng thời cải cách tư pháp là động lực quan trọng để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động tư pháp và công tác phòng chống tham nhũng.
Xét xử trực tuyến chỉ là biểu hiện cụ thể của xét xử trực tiếp với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, yêu cầu của phiên tòa phải bảo đảm đúng pháp luật.
Chiều 22/6, tại Phủ Chủ tịch, đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước, Trưởng BCĐ Cải cách tư pháp Trung ương và đồng chí Phan Đình Trạc, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Nội chính Trung ương, Phó Trưởng ban Thường trực BCĐ, chủ trì cuộc làm việc của Thường trực BCĐ để cho ý kiến đối với dự thảo Đề án kiện toàn BCĐ.
(DNVN)-Ngày 22/1, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã dự và có bài phát biểu quan trọng tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2018 và triển khai nhiệm vụ năm 2019 của ngành Nội chính đảng. Doanh nghiệp Việt Nam xin giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tich nước.
Xin trân trọng giới thiệu toàn văn Điếu văn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Lễ truy điệu Chủ tịch nước Trần Đại Quang sáng 27/9.
Những tư tưởng chỉ đạo, ý kiến tâm huyết của đồng chí Chủ tịch nước Trần Đại Quang, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương trong công tác cải cách tư pháp đã và đang được các cơ quan, tổ chức và cán bộ, công chức có liên quan quán triệt sâu sắc...
Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam vô cùng thương tiếc báo tin lễ tang Chủ tịch nước Trần Đại Quang.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang chúc mừng hai ông Nguyễn Huy Tiến và Nguyễn Văn Quảng được Đảng, Nhà nước tin tưởng giao nhiệm vụ.
Bảy tội danh gồm: cướp tài sản; phá hủy công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia; chống mệnh lệnh; đầu hàng địch; phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược; chống loài người; tội phạm chiến tranh.
Các đề án đã thẳng thắn nêu nguyên do dẫn đến những tiêu cực trong ngành mình, thậm chí, có đơn vị cho rằng còn hiện tượng “lobby” chính sách trong quá trình xây dựng văn bản pháp luật.
Bức thư của nạn nhân bị cướp chặt tay gửi lên Chủ tịch nước xin ân xá án tử hình cho người chặt tay mình thực sự tạo ra niềm xúc động cho cộng đồng. Chị Nguyễn Thị Ngọc Thúy (32 tuổi) xin cho tướng cướp Hồ Duy Trúc - kẻ đã gây ra những vụ cướp ghê rợn ở TP.Hồ Chí Minh.
"Hẳn việc ép cung phải kinh hoàng lắm, tới mức ông Chấn còn nói rằng: Chuyện gì có thể quên chứ không bao giờ quên việc cán bộ điều tra “tập” cho ông giết người".
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang yêu cầu tập trung xác định rõ mục tiêu, phạm vi đào tạo sao cho phù hợp với nhu cầu cán bộ
Phiên họp nhằm góp ý vào báo cáo của ban chỉ đạo về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992.
End of content
Không có tin nào tiếp theo