Tìm kiếm: Bangladesh

Theo giới chuyên gia, việc Hoa Kỳ tuyên bố áp thuế đối ứng cao với tất cả đối tác thương mại, trong đó có Việt Nam, chính là thời điểm bước ngoặt để các DN dệt may VN nhìn lại chính mình, chủ động có giải pháp thích ứng để vượt qua khó khăn, đưa ngành dệt may VN phát triển bền vững, mang lại lợi ích lâu dài không chỉ cho DN mà cả an sinh quốc gia.
Dệt may là 1 trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của VN, thị trường Mỹ chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may. Với chính sách thuế đối ứng đối của Hoa Kỳ, theo giới chuyên gia, ngành dệt may VN vẫn có đủ khả năng, tự tin để vượt qua khó khăn, thách thức, tiếp tục phát triển bền vững, đóng góp hiệu quả cho sự phát triển của đất nước.
Đây là khẳng định của Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan Phạm Việt Hùng, Đại diện thường trực của Việt Nam tại Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á - Thái Bình Dương Liên hợp quốc (ESCAP), trong bài phát biểu ngày 24/4 về vai trò của KH-CNTT và đổi mới sáng tạo tại Khóa họp lần thứ 81 của ESCAP tổ chức tại Trung tâm hội nghị LHQ ở Bangkok, Thái Lan.
Căn cứ Đạo luật Quyền hạn khẩn cấp kinh tế quốc tế (IEEPA), Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump ký sắc lệnh hành pháp áp dụng mức thuế 10% đối với tất cả các đối tác thương mại, áp dụng từ ngày 5/4. Bên cạnh đó, Hoa Kỳ cũng áp dụng các mức thuế đối ứng riêng lẻ đối với 50 quốc gia có thâm hụt thương mại lớn với Hoa Kỳ; trong đó có Việt Nam từ ngày 9/4.
DNVN - Hiện nhiều mặt hàng xuất khẩu nếu không đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường sẽ gặp khó khăn trong việc tiếp cận các thị trường lớn như châu Âu và Mỹ. Trong khi đó, chuyển đổi xanh ở Việt Nam vẫn chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp lớn, nhiều doanh nghiệp Việt vẫy loay hoay thích ứng, thậm chí còn chưa hiểu chuyển đổi xanh là gì.

End of content

Không có tin nào tiếp theo