Tìm kiếm: Bà-chúa-Kho
Bùa chú là tự do tín ngưỡng dân gian. Khi thực hiện loạt bài này, chúng tôi chỉ cung cấp thêm thông tin – còn lựa chọn là ở bạn.
Bà là người phụ nữ đầu tiên trong lịch sử nước ta lãnh đạo thành công việc sơ tán và bảo vệ được kho tàng, lương thực cùng sinh mệnh của nhiều người khác. Chính do công lao này mà người dân các thế hệ đã xem bà cũng là một "bà chúa Kho”.
Hà Nội trong không gian của các lễ hội, của nghề rèn, nghề lụa, rồi cả góc khuất của người dân lao động vất vả… được ghi lại trong các khung hình không phải của các tay máy nghiệp dư, họ là người bán hàng, bà nội trợ, học sinh, cán bộ Đoàn.
Cuối năm Ngọ vừa qua, tôi được một anh bạn rủ đi lễ đền Bà Chúa Kho ở Bắc Ninh. Vốn không phải là một người mê tín, nhưng do tò mò vì chưa có dịp đến ngôi đền nổi tiếng này, tôi đã đồng ý đi cùng anh bạn.
Sau Tết Nguyên đán mùa lễ hội diễn ra ở hầu khắp các địa phương trong cả nước. Tại khu vực lễ hội, hoạt động dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố thường đa dạng và khó kiểm soát do các hoạt động ở đây có tính chất thời vụ, địa điểm kinh doanh không cố định, khó bảo đảm đầy đủ các điều kiện về an toàn thực phẩm nên nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng rất lớn.
Không chỉ gây “sốt” khi trở thành “Vua đầu bếp” (MasterChef Vietnam 2014) trẻ nhất Việt Nam, Minh Nhật còn trở thành nhân vật “nóng” trên các mặt báo tại thời điểm đó, là nhân viên ngân hàng, đã tốt nghiệp trường đại học Ngoại Thương Hà Nội.
Nhiều địa phương rục rịch đón đầu mùa lễ hội 2015, trong đó việc đốt vàng mã tại di tích, tiền lẻ cài cắm khắp các ban thờ, tượng phật vẫn là điểm nóng.
Nhiều địa phương rục rịch đón đầu mùa lễ hội 2015, trong đó việc đốt vàng mã tại di tích, tiền lẻ cài cắm khắp các ban thờ, tượng phật vẫn là điểm nóng.
“Con lạy chín phương trời, lạy mười phương Phật, con lạy Đức Thánh Bà. Đức Thánh Bà linh thiêng về giúp tín chủ con là Nguyễn Quang T ở Thanh Trì, Hà Nội bịt mồm, bịt miệng kẻ bán hàng bên cạnh, làm cho nó khuynh gia bại sản, sập tiệm để tín chủ con phát tài phát lộc, mua tươi bán tốt...” - Lời khấn của “thợ khấn thuê” khiến tôi bủn rủn cả chân lẫn tay.
“Con lạy chín phương trời, lạy mười phương Phật, con lạy Đức Thánh Bà. Đức Thánh Bà linh thiêng về giúp tín chủ con là Nguyễn Quang T ở Thanh Trì, Hà Nội bịt mồm, bịt miệng kẻ bán hàng bên cạnh, làm cho nó khuynh gia bại sản, sập tiệm để tín chủ con phát tài phát lộc, mua tươi bán tốt...” - Lời khấn của “thợ khấn thuê” khiến tôi bủn rủn cả chân lẫn tay.
Tâm lý uể oải, công chức tìm cách ăn bớt thời gian đi tụ tập, lễ chùa; sinh viên học sinh thì ngại học là thực trạng đang diễn ra sau kỳ nghỉ Tết Giáp Ngọ.
Tâm lý uể oải, công chức tìm cách ăn bớt thời gian đi tụ tập, lễ chùa; sinh viên học sinh thì ngại học là thực trạng đang diễn ra sau kỳ nghỉ Tết Giáp Ngọ.
Người đi lễ phần lớn nghĩ trần sao âm vậy nên cứ như "quan hệ song phương" trao đổi có đi có lại với Thần Phật. Không hiếm khi nghe khấn: “Con đặt tiền thế này mong được… Nếu ngài phù hộ như ý thì con sẽ lễ tạ”.
Du khách đặt tour không nhiều mà có xu hướng tự tổ chức đi theo nhóm bạn, gia đình. Tuy nhiên, người đi lẻ dễ bị chặt chém khi sử dụng dịch vụ tại các điểm lễ hội.
Chạy dài hai bên đường, từ Đền Trình vào đến Đền Bà Chúa Kho dài khoảng 3km, các dịch vụ ăn theo mùa lễ hội “nở rộ” như trông xe, nhận sắp lễ, viết sớ, mang vác thuê, cúng thuê...Nạn ăn mày, sư giả, móc túi cũng lộng hành không kém.
End of content
Không có tin nào tiếp theo