Tìm kiếm: Công-nghệ-AIP
Để thuyết phục Ấn Độ trong chương trình chương trình Đóng tàu diesel-điện Project-75 India (P-75I), Nga đã chào hàng loại tàu ngầm Amur-1650 với công nghệ AIP tối tân.
Công nghệ AIP trên tàu ngầm diesel-điện đã cho thấy có nhiều ưu điểm trước tàu ngầm hạt nhân. Và điều này đã thuyết phục Hải quân Mỹ.
Việc Hạm đội Thái Bình Dương Nga quyết định đóng thêm tàu ngầm thuộc dự án 636 thay tàu ngầm Lada 677 đã cho thấy nhiều điều.
Hãng thông tấn TASS của Nga đăng tải, tàu ngầm thông thường chạy diesel-diện trang bị công nghệ cung cấp động lực không phụ thuộc vào không khí ngoài (AIP) đang được Tập đoàn đóng tàu hợp nhất của Nga (UAC) phát triển và chế tạo. Dự kiến, tàu ngầm trang bị công nghệ AIP đầu tiên của Nga có thể xuất hiện vào năm 2023.
Bị đánh giá là kẻ đến sau nhưng Nga đang tạo ra thế hệ động cơ AIP có khả năng vượt trội so với thành tựu của cả Đức, Nhật, Pháp.
Sau tàu ngầm Trường Sa 1 và Hoàng Sa, ông Nguyễn Quốc Hòa cùng các cộng sự đang bắt tay chế tạo tàu Trường Sa 2 với chi phí dự kiến gấp nhiều lần phiên bản trước. Doanh nhân quê lúa này hy vong tàu ngầm "made in Việt Nam" sẽ có cơ hội vươn khơi.
Sau nhiều năm "im lặng", lực lượng tàu ngầm tấn công Iran một lần nữa chứng minh sức mạnh của mình khi đưa vào trang bị tàu ngầm có khả năng phóng tên lửa hành trình đầu tiên.
Tàu ngầm Trường Sa xuống biển thử nghiệm lần đầu tiên chiều 30/5 tại tỉnh Thái Bình sau hai lần thành công trong bể và trong hồ. Tuy nhiên chân vịt hỏng khiến cuộc thử nghiệm phải dừng lại.
Do không thể đảm bảo an toàn tính mạng cho người điều khiển nên UBND tỉnh Thái Bình không cho thử nghiệm tàu ngầm Trường Sa mini ở vùng biển của tỉnh, và đề nghị Bộ Quốc phòng hỗ trợ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo