Tìm kiếm: Chi-thường-xuyên-tăng
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 2262/QĐ-TTg ban hành Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022.
DNVN - Cho rằng dịch COVID-19 có thể kéo dài, Liên minh Minh bạch ngân sách (BTAP) kiến nghị Chính phủ cần xem xét các gói chính sách tài khóa để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp phục hồi sau dịch. Theo đó, cần có phân tích đánh giá kỹ hơn về chi ngân sách nhà nước 2022, nhất là chi hỗ trợ doanh nghiệp.
Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan của Quốc hội, các cơ quan của Chính phủ đã rất tích cực, khẩn trương, làm việc không có ngày nghỉ để bảo đảm hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra.
Bộ Nội vụ đang dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, đề xuất tăng mức lương cơ sở thêm 7,19% từ 1/7/2019.
Từ 1/7/2019 thực hiện điều chỉnh lương hưu, chính sách trợ cấp người có công tăng 7%; lương cơ sở tăng từ 1,39 triệu lên 1,49 triệu đồng/tháng.
Tăng cường công tác phân tích, dự báo; đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động của chiến tranh thương mại; thanh tra, kiểm tra việc xuất bản SGK... là những nội dung quan trọng tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2018 vừa được Chính phủ ban hành.
(DNVN) - Báo cáo của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) mới đây nhận định ngân sách năm 2016 tiếp tục là một điểm hạn chế của kinh tế Việt Nam.
Nợ công của Việt Nam đến cuối năm 2014 là 60,3% GDP và theo kế hoạch đến năm 2016 sẽ tăng lên mức cao nhất là 64,9% GDP, các năm sau đó sẽ giảm dần, đến năm 2020 còn khoảng 60,2% GDP.
Nợ công của Việt Nam đến cuối năm 2014 là 60,3% GDP và theo kế hoạch đến năm 2016 sẽ tăng lên mức cao nhất là 64,9% GDP, các năm sau đó sẽ giảm dần, đến năm 2020 còn khoảng 60,2% GDP.
Theo thông cáo báo chí từ cổng thông tin Chính phủ, đến cuối năm 2013, nợ công bằng 54,2% GDP (trong đó nợ Chính phủ 42,3%, nợ Chính phủ bảo lãnh 11,1%, nợ của chính quyền địa phương 0,8%) và nợ nước ngoài của quốc gia bằng 37,3% GDP. Dự kiến cuối năm 2014 nợ công khoảng 60,3% GDP (trong đó nợ Chính phủ 46,9%, nợ Chính phủ bảo lãnh 12,6%, nợ của chính quyền địa phương 0,8%) và nợ nước ngoài của quốc gia bằng 39,9% GDP. Các chỉ tiêu này nằm trong giới hạn cho phép theo Nghị quyết của Quốc hội.
Chỉ ra 3 nguyên tắc trụ cột của chi tiêu ngân sách mà Việt Nam đã vi phạm, Bộ trưởng Bùi Quang Vinh cho rằng, động lực phát triển đã hết, cần có cơ chế mới để tăng trưởng.
Làm được đồng nào xài hết đồng đó; chi thường xuyên tăng liên tục rồi lại phải vay nợ, phát hành trái phiếu để đảo nợ; thậm chí hết cả tiền để chi tăng lương… Đó là thực trạng đáng báo động được Chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng nêu rõ trong phiên làm việc của Ủy ban Thường vụ Quốc hội hôm qua (9.10).
Lập kế hoạch trên trời, chi trên trời thì phải xin cho đủ thôi...
(DNHN) Sáng 18/7, tại Hà Nội, Kiểm toán nhà nước đã tổ chức họp báo “Công bố báo cáo kiểm toán năm 2011 về niên độ ngân sách 2010 và báo cáo kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán năm 2010 của Kiểm toán Nhà nước”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo