Tìm kiếm: Công-Tôn-Thắng
Trên Lương Sơn Bạc, Ngô Dụng ngồi ghế thủ lĩnh thứ ba. Mưu lược của ông được miêu tả là có thể “đánh lừa Gia Cát Lượng, khiến cho quỷ thần kinh hãi”.
Đa số các anh hùng Lương Sơn đều có biệt danh bắt nguồn từ động vật. Đó không chỉ thể hiện một phần tính cách, uy danh của nhân vật mà còn hàm chứa trong đó một hàm ý đặc biệt của tác giả.
Đa số các anh hùng Lương Sơn đều có biệt danh bắt nguồn từ động vật. Đó không chỉ thể hiện một phần tính cách, uy danh của nhân vật mà còn hàm chứa trong đó một hàm ý đặc biệt của tác giả.
Để mở đầu cho một thiên tiểu thuyết hoành tráng nhất trong lịch sử Trung Quốc, công đầu tiên phải thuộc về Ngô Dụng với chiêu khích tướng.
Cái chết của trại chủ Tiều Cái phải chăng ẩn tàng một âm mưu tránh quyền đoạt vị. Ai là kẻ chủ mưu ám hại Thác Tháp Thiên Vương? Mũi tên độc đoạt mạng trại chủ Lương Sơn không phải do Sử Văn Cung bắn.
Hành trình tập hợp về “Bến nước” của các hảo hán trong Thủy Hử không ai giống ai. Nhưng thành phần 108 đầu lĩnh của Lương Sơn Bạc có thể chia ra làm 7 nhóm chính, dựa trên các sự kiện cụ thể trong danh tác của Thi Nại Am, đồng thời có mối liên hệ nhất định với nhân vật chính Tống Giang.
Tống Giang, đầu lĩnh số một Lương Sơn Bạc, được sao Thiên Khôi Tinh chiếu mạng. Con đường lên “Bến nước” rồi thành ông chủ sơn trại, cầm đầu 108 vị anh hùng đánh tan các đợt tấn công của triều đình, dẹp Chúc Gia Trang, hạ Tăng Đầu Thị, nhận chiêu an về triều, rồi tuân lệnh vua đánh giặc Liêu, dẹp loạn Vương Khánh, Điền Hổ, Phương Lạp...
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc tương ứng với ngần ấy 108 tinh tú trên trời. Nhưng trong Thủy Hử, chúng ta không thấy tác gia Thi Nại Am nhắc đến việc Thác Tháp Thiên Vương Tiều Cái – trại chủ đời thứ hai (sau Vương Luân) – người đóng vai trò quan trọng trong việc đặt nền móng xây dựng thế lực nghĩa quân Lương Sơn Bạc là ứng với ngôi sao nào.
Lương Sơn Bạc 108 vị anh hùng, ngoài nhóm chuyên đánh bộ, nhóm mã binh – kỵ binh, pháo binh thì thành phần bậc nhất quan trọng gắn liền với nhiều chiến tích hoành tráng là đội ngũ thủy binh. Trong nhóm chuyên đánh thủy của Lương Sơn thì có 5 đầu lĩnh thủy quân là Lý Tuấn, anh em Trương Hoành – Trương Thuận, Nguyễn thị tam hùng...
Hành trình tập hợp về 'Bến nước' của các hảo hán trong Thủy Hử không ai giống ai. Nhưng thành phần 108 đầu lĩnh của Lương Sơn Bạc có thể chia ra làm 7 nhóm chính, dựa trên các sự kiện cụ thể trong danh tác của Thi Nại Am, đồng thời có mối liên hệ nhất định với nhân vật chính Tống Giang.
Cái chết của trại chủ Tiều Cái phải chăng ẩn tàng một âm mưu tránh quyền đoạt vị. Ai là kẻ chủ mưu ám hại Thác Tháp Thiên Vương? Mũi tên độc đoạt mạng trại chủ Lương Sơn không phải do Sử Văn Cung bắn.
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc tương ứng với ngần ấy 108 tinh tú trên trời. Nhưng trong Thủy Hử, chúng ta không thấy tác gia Thi Nại Am nhắc đến việc Thác Tháp Thiên Vương Tiều Cái – trại chủ đời thứ hai (sau Vương Luân) – người đóng vai trò quan trọng trong việc đặt nền móng xây dựng thế lực nghĩa quân Lương Sơn Bạc là ứng với ngôi sao nào.
Tống Giang, đầu lĩnh số một Lương Sơn Bạc, được sao Thiên Khôi Tinh chiếu mạng. Con đường lên 'Bến nước' rồi thành ông chủ sơn trại, cầm đầu 108 vị anh hùng đánh tan các đợt tấn công của triều đình, dẹp Chúc Gia Trang, hạ Tăng Đầu Thị, nhận chiêu an về triều.
Ở một bài viết trước, Dân Việt đã điểm qua kết cục của 8 đầu lĩnh ngoại hiệu dính tới chữ Hổ của Thủy hử. Toàn bộ Bát Hổ đều chết trong chiến dịch dẹp Phương Lạp. Vậy còn những 'con Rồng' của Lương Sơn Bạc thì sao, hậu vận của nhóm này như thế nào.
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, rất nhiều nhân vật là những tay tinh thông võ nghệ, sử dụng tốt nhiều loại vũ khí khác nhau. Bên cạnh những đệ nhất về trường đao như Quan Thắng, thương mâu như Lâm Xung, cung tiễn có Hoa Vinh… còn có không ít chuyên gia dùng vũ khí đôi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo