Tìm kiếm: Công-trình-Thủy-điện-Sơn-La
Công trình nhà máy thủy điện Lai Châu đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh quốc phòng khu vực Tây Bắc.
Thời phổ thông, ai trong chúng ta cũng từng học qua tác phẩm nổi tiếng "Người lái đò sông Đà" của nhà văn Nguyễn Tuân, nhưng ít ai biết con sông này chảy qua bao nhiêu tỉnh thành của nước ta.
Nếu đập Sơn La vỡ, chiếc xe tăng 40 tấn ở Sơn Tây sẽ bị thổi bay như lá vàng. Sau 30 phút, toàn đồng bằng Bắc Bộ chìm sâu 4-60m, cướp đi sinh mạng 15 triệu người.
Chị Lò Thị Dưng, dân tộc Thái ở bản Quỳnh Thuận (xã Chiềng Pha, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) đã mạnh dạn trồng nhiều loại cây trên cùng mảnh đất nương của mình: Cà phê, thanh long, cam, bưởi, chanh leo, sa nhân... mỗi loại cây ở một khu riêng.
“Hạnh phúc luôn đến với những người đúng hẹn”- Dòng chữ ấy đỏ rực trên công trường. Đó là nhiệm vụ, mệnh lệnh và cũng là ý chí quyết tâm của hàng ngàn con người trên công trường xây dựng Thủy điện Lai Châu, hướng đến mốc phát điện tổ máy số 1 vào tháng 12/2015.
Sáng 18/2, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị đã có buổi làm việc với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng biểu dương, đánh giá cao nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền, quân và dân các dân tộc tỉnh Sơn La.
Theo đánh giá của chuyên gia tư vấn Nga, mức chịu động đất của thủy điện Sơn La có dự phòng nên hoàn toàn yên tâm. Ở một một số nước, tính độ dự phòng động đất là 1.000 năm nhưng ở thủy điện Sơn La tính tới… 10.000 năm.
Sau 7 năm thi công, với sự nỗ lực của Chính phủ, Tập đoàn EVN, đơn vị tổng thầu là Tổng công ty Sông Đà, công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á.
Ông Thái Phụng Nê, Phái viên của Thủ tướng Chính phủ, Phó trưởng Ban chỉ đạo Nhà nước trả lời phỏng vấn về dự án thủy điện Sơn La
End of content
Không có tin nào tiếp theo