Tìm kiếm: Căng-thẳng-thương-mại
DNVN - Mở cửa phiên giao dịch ngày vía Thần Tài 7/2 (mùng 10 tháng Giêng âm lịch), giá vàng bật tăng trở lại, chính thức vượt ngưỡng 90 triệu đồng/lượng.
DNVN - Vào sáng ngày 6/2, giá vàng trong nước tiếp tục tăng mạnh do ảnh hưởng từ đà đi lên của thị trường thế giới, chính thức vượt mốc 91 triệu đồng/lượng.
DNVN - Dù lực mua tăng đáng kể, giá vàng SJC bất ngờ điều chỉnh giảm nhưng vẫn duy trì mức trên 90 triệu đồng/lượng. Trong khi đó, vàng thế giới tiếp tục vượt ngưỡng 2.830 USD/ounce, phá kỷ lục của phiên trước đó.
DNVN - Đồng USD ngày 5/2/2025 ghi nhận xu hướng giảm nhẹ khi chính sách áp thuế của Tổng thống Donald Trump tiếp tục gây ảnh hưởng.
Cùng chiều với giá vàng thế giới, giá vàng trong nước sáng 4/2 tiếp đà tăng mạnh, vượt mốc 90 triệu đồng/lượng.
DNVN - Ngày 23/1, giá vàng tăng thêm ₹170 (1,97 USD), đạt kỷ lục mới ₹82.900 (959,15 USD)/10g tại New Delhi, Ấn Độ, đánh dấu phiên tăng giá thứ bảy liên tiếp.
Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) 2025 tại Davos thu hút hơn 3.000 nhà lãnh đạo toàn cầu để thảo luận về các thách thức và cơ hội trong kỷ nguyên công nghệ. Các vấn đề như bất ổn địa kinh tế, thương mại, khí hậu, và các đột phá công nghệ như AI sẽ được bàn thảo sâu rộng.
DNVN - Áp lực lạm phát trong năm 2025 có thể đến từ nhiều yếu tố. Trong đó có sự khắc nghiệt của chính sách thuế từ chính quyền Tổng thống đắc cử Donald Trump, chi phí nhập khẩu nguyên nhiên liệu và việc thực hiện lộ trình thị trường đối với các dịch vụ do Nhà nước quản lý.
Năm 2024 ghi nhận nhiều biến động đáng chú ý của cặp tỷ giá VND/USD. Trước thềm bước sang năm mới 2025, giới chuyên gia dự báo áp lực lên tỷ giá VND/USD có khả năng tiếp tục gia tăng do những biến số khó lường đến từ các yếu tố về kinh tế, chính trị quốc tế và chính sách trong nước.
Châu Âu đang đối mặt với những thách thức kinh tế chưa từng có: Từ áp lực thương mại Mỹ, suy thoái năng suất đến khủng hoảng đổi mới, "lục địa già" có thể mất đi vị thế thịnh vượng vốn có.
DNVN - Sử dụng natri thay thế lithium trong sản xuất pin mở ra cơ hội để Mỹ cùng các đồng minh thiết lập một chuỗi cung ứng mới trong lĩnh vực lưu trữ năng lượng toàn cầu.
Thế giới đang chứng kiến một xu hướng rõ rệt của sự chuyển dịch từ toàn cầu hóa sang địa phương hóa, từ hiệu quả kinh tế thuần túy sang cân bằng với an ninh kinh tế, từ hợp tác đa phương sang chủ nghĩa bảo hộ.
Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ vừa qua đã giải đáp nhiều câu hỏi quan trọng về định hướng chính sách kinh tế của Mỹ trong 4 năm tới.
Châu Âu đang phải vật lộn trong khủng hoảng chính trị và kinh tế, giữa bối cảnh Đức và Pháp - hai động lực kinh tế chính của châu lục - lâm vào tình trạng hỗn loạn chưa từng có.
DNVN - Bộ Ngoại giao Trung Quốc vào ngày 3/12 đã khẳng định rằng BRICS là một nền tảng quan trọng nhằm tăng cường hợp tác giữa các thị trường mới nổi và quốc gia đang phát triển, với mục tiêu thúc đẩy sự thịnh vượng và phát triển bền vững.
End of content
Không có tin nào tiếp theo