Tìm kiếm: Cơ-quan-phòng-thủ-tên-lửa-Mỹ
Hải quân Mỹ đã thử thành công tên lửa phòng không SM-6 khi lần đầu đánh chặn được tên lửa đạn đạo tầm trung.
Israel sẽ bán hệ thống phòng thủ tên lửa Arrow-3 cho Đức với giá 3,5 tỷ USD; Thụy Điển sẽ cung cấp tiêm kích Saab JAS 39 Gripen cho Không quân Philippines; Ấn Độ hạ thủy khinh hạm lớp Nilgiri là những thông tin nổi bật trong Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (18/8).
Phóng viên TTXVN tại Tel Aviv dẫn nguồn tin truyền thông Israel ngày 10/6 đưa tin Đức đang xúc tiến kế hoạch mua hệ thống chống tên lửa đạn đạo Arrow 3 của Israel trị giá 4,3 tỷ USD.
Phó đô đốc Jon Hill, Giám đốc Cơ quan Phòng thủ Tên lửa của Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, tên lửa phòng không tầm xa Standard Missile-6 (SM-6) mà lực lượng Hải quân Mỹ đang sử dụng, là phương tiện phòng thủ duy nhất của Mỹ trước vũ khí siêu thanh của đối phương.
Hoa Kỳ hoàn thành xây dựng radar tầm xa ở Alaska, giúp Bộ Tư lệnh miền Bắc bảo vệ lãnh thổ Hoa Kỳ tốt hơn trước các mối đe dọa tên lửa đạn đạo và siêu thanh.
Với tính năng đỉnh cao, Arrow-4 sẽ bẻ gãy mọi tên lửa của Nga và Iran có trong trang bị và đang nghiên cứu.
Hệ thống phòng thủ tên lửa bố trí trên mặt đất GMD vừa được Mỹ thử nghiệm thành công, nó sở hữu các đặc tính kỹ chiến thuật vượt xa hệ A-235 Nudol của Nga.
Nga, Mỹ và Trung Quốc đang theo đuổi các công nghệ chế tạo vũ khí siêu thanh, tạo tiền đề cho một cuộc chạy đua vũ trang mới.
Để tạo thế đối trọng với hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis Ashore Mỹ đạt ở Ba Lan, Nga đang cân nhắc triển khai 9M729.
Nga, Mỹ và Trung Quốc đang theo đuổi các công nghệ chế tạo vũ khí siêu thanh, tạo tiền đề cho một cuộc chạy đua vũ trang mới.
Dù vụ thử tên lửa đánh chặn SM-6 đã diễn ra từ cuối tháng 5 nhưng đến nay, Hải quân Mỹ vẫn không chấp nhận được thất bại của nó.
Đồng thời với việc phát triển các loại vũ khí siêu thanh, các cường quốc cũng đang nghiên cứu các giải pháp chống lại chúng mà một đề xuất đang được cân nhắc ở Mỹ là hiện đại hóa tên lửa phòng không SM-6.
Lực lượng phòng thủ Mỹ đang lên kế hoạch hiện đại hóa để chống lại các vũ khí mới của Nga, trong đó có vũ khí siêu thanh.
Mỹ đã thử thành công hệ thống radar phân biệt mục tiêu tầm xa (LRDR), khí tài có thể giúp phát hiện mọi cuộc tấn công từ tên lửa siêu thanh.
MDA đang đẩy mạnh việc thực hiện sáng kiến phát triển Thiết bị Đánh chặn thế hệ tiếp theo (NGI), nhằm phát triển vũ khí phòng thủ tên lửa mới vào cuối thế kỷ này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo