Tìm kiếm: Cải-cách-thể-chế
DNVN - Kinh tế tuần hoàn được kỳ vọng là giải pháp bền vững để Việt Nam đạt mục tiêu đầy tham vọng đến năm 2030, như giảm 16% phát thải khí nhà kính và xử lý 95% nước thải đô thị. Tuy nhiên, giới chuyên gia khuyến cáo, Việt Nam phải hành động thật nhanh chóng, chuyển từ lập kế hoạch sang hành động cụ thể để hoá giải các thách thức hiện tại.
DNVN - Theo báo cáo của Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO), chỉ 20% doanh nghiệp trong ngành dệt may, da giày tại Việt Nam đạt tiêu chuẩn bền vững quốc tế. Việc chuyển đổi từ phát triển nhanh sang trọng tâm phát triển bền vững, kinh doanh tuần hoàn là điều bắt buộc nếu doanh nghiệp không muốn loại khỏi cuộc chơi toàn cầu.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, phát triển ngành logistics phải theo các xu thế mới như chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn và kinh tế chia sẻ, lấy sáng tạo làm động lực, đổi mới làm sức mạnh.
DNVN - Tại lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2024 với chủ đề "Vươn mình tiến vào kỷ nguyên xanh" tối 4/11 tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, Chính phủ sẽ tạo điều kiện thuận lợi nhất để doanh nghiệp phát triển, tập trung tháo gỡ các điểm nghẽn trong thể chế và thủ tục hành chính, nhằm thúc đẩy tăng trưởng bền vững.
25 tỷ USD vốn FDI đăng ký vào Việt Nam 9 tháng năm nay. Các địa phương đang tập trung vào những giải pháp "bứt tốc", ưu tiên dòng vốn xanh, hướng tới tăng trưởng bền vững.
DNVN - Ngày 24/10, tại Đà Nẵng đã khai mạc hội thảo khoa học quốc tế “Thách thức của Việt Nam: Hướng tới quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045” do Viện Nghiên cứu kinh tế ASEAN và Đông Á (ERIA – Nhật Bản) phối hợp Trường Đại học Đông Á đồng tổ chức.
Trong suốt chặng đường vừa qua, doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam luôn tiên phong phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích của quốc gia, vì sự hùng cường thịnh vượng của đất nước và vì hạnh phúc của nhân dân.
DNVN – Phó Chủ tịch VCCI Hoàng Quang Phòng khẳng định, doanh nhân là lực lượng nòng cốt trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trước bối cảnh kinh tế toàn cầu biến động, Chính phủ cần tiếp tục hỗ trợ, tháo gỡ vướng mắc, kiến tạo không gian thuận lợi cho cộng đồng doanh nhân, doanh nghiệp phát triển bền vững.
DNVN - Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam sang các thị trường CPTPP tăng 56,3%, từ 8,7 tỷ USD năm 2018 lên đến 13,6 tỷ USD năm 2023 mặc dù đây là giai đoạn có nhiều thách thức. Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường này tăng gần gấp đôi (186%), từ 6,3 tỷ USD vào năm 2018 lên 11,7 tỷ USD năm 2023.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có những yếu tố bất ổn, kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi vững vàng, lạm phát diễn biến theo chiều hướng thuận lợi hơn.
DNVN - Trong phiên họp sáng ngày 9/9 của Thường trực Chính phủ với Thường trực Tiểu ban Kinh tế - Xã hội, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đề ra mục tiêu phấn đấu đưa Việt Nam vào nhóm 30-35 nền kinh tế lớn trên thế giới và tiến tới mức thu nhập trung bình cao.
DNVN - Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 được Ngân hàng Thế giới (World Bank) dự báo đạt 6,1%. Con số tăng trưởng này nhờ vào sự phục hồi xuất khẩu các mặt hàng chế tạo chế biến, du lịch, tiêu dùng và đầu tư.
DNVN - Chia sẻ tại "Tuần lễ quan hệ đối tác tăng cường Việt Nam - Hàn Quốc 2024", ngày 16/7, ông Đỗ Nhật Hoàng - Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, sắp tới Việt Nam sẽ đón nhận dòng đầu tư mạnh mẽ từ Hàn Quốc lên đến hàng chục tỷ USD.
Chính phủ Việt Nam đã và đang nỗ lực tạo điều kiện thuận lợi, cải cách thể chế hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh để thu hút doanh nghiệp nước ngoài.
DNVN - Nói về tình hình doanh nghiệp, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đánh giá đã có chuyển biến tốt trong 5 tháng đầu năm 2024. Chính phủ sẽ có nhiều chính sách để hỗ trợ doanh nghiệp trong thời gian tới để phát triển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo