Tìm kiếm: Cố-Đại-Tẩu
108 anh hùng Lương Sơn trong Thủy Hử đều dùng tên động vật đặt biệt danh, hóa ra vì 1 lý do đặc biệt
Không phải ngẫu nhiên mà các anh hùng hảo hán ở Lương Sơn đều có biệt danh bắt nguồn từ động vật. Đây là hàm ý sâu xa mà nhà văn Thi Nại Am gửi gắm vào.
DNVN - Cừu Quỳnh Anh, nhân vật được Thi Nại Am khắc họa trong Thủy Hử, là một mỹ nhân với vẻ đẹp kiều diễm và dáng người yểu điệu. Nhưng điều đặc biệt nhất chính là võ công cao cường của nàng, vượt trội so với nhiều anh hùng Lương Sơn Bạc.
Đa số các anh hùng Lương Sơn đều có biệt danh bắt nguồn từ động vật. Đó không chỉ thể hiện một phần tính cách, uy danh của nhân vật mà còn hàm chứa trong đó một hàm ý đặc biệt của tác giả.
Có người nói, Hộ Tam Nương và Võ Tòng trai tài gái sắc, vô cùng xứng đôi. Thế nhưng, cuối cùng Tống Giang lại ghép đôi Hộ Tam Nương cho Vương Anh vừa lùn vừa háo sắc khiến người ta khó mà lý giải được. Vậy thì tại sao Võ Tòng lại thất bại?
Đa số các anh hùng Lương Sơn đều có biệt danh bắt nguồn từ động vật. Đó không chỉ thể hiện một phần tính cách, uy danh của nhân vật mà còn hàm chứa trong đó một hàm ý đặc biệt của tác giả.
Đọc Thủy Hử, độc giả chúng ta hẳn tâm đắc với những trận đánh kinh thiên động địa của nghĩa quân Lương Sơn. Từ vụ cướp pháp trường Giang Châu cứu Tống Giang – Đới Tung, tấn công phủ Đại Danh giải thoát Lư Tuấn Nghĩa, trận chiến ở Độc Long Cương với hai nhà Hổ - Chúc hay lần đánh hạ Tăng Đầu Thị trả thù cho Tiều Cái….
Hành trình tập hợp về “Bến nước” của các hảo hán trong Thủy Hử không ai giống ai. Nhưng thành phần 108 đầu lĩnh của Lương Sơn Bạc có thể chia ra làm 7 nhóm chính, dựa trên các sự kiện cụ thể trong danh tác của Thi Nại Am, đồng thời có mối liên hệ nhất định với nhân vật chính Tống Giang.
Hành trình tập hợp về 'Bến nước' của các hảo hán trong Thủy Hử không ai giống ai. Nhưng thành phần 108 đầu lĩnh của Lương Sơn Bạc có thể chia ra làm 7 nhóm chính, dựa trên các sự kiện cụ thể trong danh tác của Thi Nại Am, đồng thời có mối liên hệ nhất định với nhân vật chính Tống Giang.
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, ai cũng có ngoại hiệu riêng. Ngoại hiệu – biệt danh phần nào đặc tả ngoại hình, tích cách, bản lĩnh, sở trưởng của mỗi hảo hán. Và trong số này, có tổng cộng 7 hảo hán Lương Sơn, sở hữu ngoại hiệu 'ăn theo' những danh tướng có thật trong lịch sử Trung Quốc...
Là 2 trong số Tứ đại danh tác nổi tiếng của Trung Hoa, Tam quốc diễn nghĩa và Thủy hử không chỉ cuốn hút khán giả bởi nội dung hấp dẫn, những màn võ thuật hoành tráng, đội ngũ diễn viên đẹp như mơ, mà còn bởi bản nhạc phim quá ấn tượng và tuyệt vời.
Thủy hử không chỉ cuốn hút khán giả bởi nội dung hấp dẫn, những màn võ thuật hoành tráng, đội ngũ diễn viên đẹp như mơ, mà còn bởi bản nhạc phim quá ấn tượng và tuyệt vời.
Lương Sơn Bạc, ngoài nhóm đầu lĩnh là anh em ruột còn có một 'đại gia đình' lên tới 8 thành viên có mối quan hệ họ hàng, đằng nội đằng ngoại (…) vô cùng rối rắm. Một chi tiết đặc biệt trong tác phẩm Thủy Hử - Thi Nại Am mà không phải ai cũng để ý tới.
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, rất nhiều nhân vật là những tay tinh thông võ nghệ, sử dụng tốt nhiều loại vũ khí khác nhau. Bên cạnh những đệ nhất về trường đao như Quan Thắng, thương mâu như Lâm Xung, cung tiễn có Hoa Vinh… còn có không ít chuyên gia dùng vũ khí đôi.
Đại đa số các đầu lĩnh Lương Sơn Bạc đều là những tay yêng hùng, rách trời rơi xuống, giết người không chớp mắt. Nhưng bên cạnh đó, “Bến nước” cũng tập hợp không ít hảo hán sở hữu tài năng nghệ thuật đặc biệt hơn người.
Dù không phải số nhiều nhưng 3 nhân vật này đều rất đặc biệt, lập không ít chiến công cho Lương Sơn Bạc và được người đời sau ca tụng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo