Tìm kiếm: Gia-Cát-Lượng
Trong mắt thiên hạ, thất bại nhất của Gia Cát Lượng trong cuộc đời chính là kết hôn với Hoàng Nguyệt Anh xấu xí, không lẽ trên đời không có người phụ nữ nào khác.
Trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa", Gia Cát Lượng là người có khả năng tiên tri, ông trên thông thiên văn dưới tường địa lý, vừa có thể bài binh bố trận mà lại mưu tính sâu xa.
Trong cuộc chiến năm xưa, Gia Cát Lượng dù vẫn khỏe mạnh nhưng đã chọn ngồi "xe lăn" ra trận thay vì cưỡi chiến mã. Thực tế, nước đi này của ông ẩn chứa nhiều huyền cơ hết sức sâu xa.
Trong lịch sử Trung Hoa, chức vụ "Đế sư" - những người thầy của các vị hoàng đế, luôn là một trong những vai trò đầy quyền lực nhưng cũng không kém phần nguy hiểm.
Tư Mã Ý và đội quân tinh nhuệ của mình bị doạ một trận khiếp hồn bạt vía, còn Gia Cát Lượng thêm một lần chứng tỏ tài năng ‘thần cơ diệu toán’ ngay cả khi đã qua đời.
Gia Cát Lượng với tài năng "liệu sự như thần", túc trí đa mưu. Do đó, mỗi việc làm của ông đều ẩn chứa những tính toán khôn lường. Điển hình như trong cuộc chiến năm xưa, Gia Cát Lượng dù vẫn khỏe mạnh nhưng đã chọn ngồi "xe lăn" ra trận thay vì cưỡi chiến mã. Thực tế, nước đi này của ông ẩn chứa nhiều huyền cơ hết sức sâu xa.
Dù giao quân quyền cho Dương Nghi nhưng đại sự quân cơ Gia Cát Lượng lại đánh giá cao Tưởng Uyển chứ không phải Khương Duy như mọi người lầm tưởng.
Gia Cát Lượng tự Khổng Minh, được người đời xưng tụng là Ngọa Long tiên sinh. Cuộc đời của Gia Cát Lượng là một câu truyện truyền kỳ, ông giúp Lưu Bị khôi phục lại đội quân tàn dư, giúp Lưu Bị chia ba thiên hạ với Tào Tháo và Tôn Quyền.
Gia Cát Lượng được mệnh danh kì nhân hiếm có được biết bao nhiêu người ngưỡng mộ. Ấy vậy mà, có một cao nhân khác khiến ông phải ngậm ngùi tự nhận rằng mình "mãi mãi thua kém".
Việc đào mộ, khai quật mộ thường xuất phát từ sự phẫn nộ và hận thù, chẳng lẽ Lưu Bá Ôn vô cùng oán hận nên đã đào mộ Gia Cát Lượng? Đương nhiên là không phải!
Tại sao vị quân sư tài ba này lại luôn ngồi trên chiếc xe tựa xe lăn?
Trong trận đánh Xích Bích nổi tiếng, Lưu Bị cũng có những toan tính tỉ mỉ hiếm người biết rõ.
Theo Tam Quốc chí phần "Bàng Thống Pháp Chính truyện" thì Bàng thống là người đất Nam Quận thuộc Kinh châu, ông sinh năm 178 và mất năm 214 sau Công nguyên.
Những bộ tiểu thuyết nổi tiếng như Tam quốc diễn nghĩa, Thủy Hử, Hồng Lâu mộng … được đánh giá là những viên ngọc châu vô cùng quý giá trong kho tàng văn học Trung Hoa.
Ngoài ý trời, có thể thấy Tư Mã Ý có cách đào tạo hậu duệ xuất chúng và chiến lược hơn Khổng Minh rất nhiều.
End of content
Không có tin nào tiếp theo