Tìm kiếm: Gia-Cát-Lượng-và-Tư-Mã-Ý
Gia Cát Lượng được mệnh danh là "Ngọa Long" với tài năng "liệu sự như thần", túc trí đa mưu. Vậy tài năng của ông có bị thổi phồng quá không?
"Không thành kế" đã giúp Gia Cát Lượng đuổi được cha con Tư Mã Ý một cách dễ dàng.
Vị mưu sĩ này thậm chí còn được đánh giá là hiến kế nào đắc kế đó, nhờ ông mà những người được ông phò tá đều thu được nhiều thành quả lớn lao trong sự nghiệp.
Những mưu sĩ nào xứng đáng được liệt vào danh sách 5 người tài ba nhất thời Tam Quốc?
Kế hoạch của 2 nhân vật này rốt cuộc là gì và dựa vào đâu, hậu thế lại đánh giá Gia Cát Lượng cao tay hơn Tư Mã Ý?
Phút chót, Tư Mã Ý bất ngờ giữ được tính mạng liền hoảng hốt tháo chạy, còn Gia Cát Lượng chứng kiến tình cảnh liền thổ huyết, ngửa mặt trách trời không giúp Lưu mà ủng Tào, than khóc: "Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên".
Vào năm 234 sau Công nguyên, Gia Cát Lượng đã phát động cuộc Bắc phạt lần thứ năm, đây cũng là lần Bắc phạt cuối cùng trong cuộc đời ông. Mặc dù Gia Cát Lượng đã nhiều lần khiếu khích nhưng Tư Mã Ý vẫn kiên trì cố thủ không đánh. Vậy Tư Mã Ý vì sao làm vậy?
Đấu với nhau mười mấy năm trời, còn chưa phân được cao thấp, thắng thua thì một người đã chết vì bệnh, khiến nhiều người cảm thấy tiếc nuối, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý, rốt cuộc ai hơn ai, sau khi Gia Cát Lượng mất, Tôn Quyền đã nói ra đáp án.
Kế hoạch của 2 nhân vật này rốt cuộc là gì và dựa vào đâu, hậu thế lại đánh giá Gia Cát Lượng cao tay hơn Tư Mã Ý?
Chiếc quạt này thậm chí đã đi cùng Gia Cát Lượng sau khi ông nhắm mắt xuôi tay.
Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là đối thủ bất phân thắng bại suốt nhiều năm trời. Thế nhưng cuối cùng mưu sĩ của Tào Ngụy vẫn "trên cơ" vị quân sư kỳ tài của Thục Hán ở điểm này.
Đây là mưu kế cuối cùng Tư Mã Ý sử dụng để bảo toàn sự yên ổn cho bản thân ông.
"Không thành kế" đã giúp Gia Cát Lượng đuổi được cha con Tư Mã Ý một cách dễ dàng.
Vị mưu sĩ này thậm chí còn được đánh giá là hiến kế nào đắc kế đó, nhờ ông mà những người được ông phò tá đều thu được nhiều thành quả lớn lao trong sự nghiệp.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, vì để đề cao nhà Thục và Khổng Minh, tác giả La Quán Trung đã sửa đổi đi không ít những câu chuyện, tình tiết dù rất nhỏ nhưng cũng khiến độc giả có cái nhìn sai lệch về ...
End of content
Không có tin nào tiếp theo