Tìm kiếm: HTX-nông-nghiệp-công-nghệ-cao
DNVN - Sau gần 2 năm triển khai với sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan khoa học, chính quyền địa phương và người dân, nhãn hiệu chứng nhận sầu riêng Đam Rông đã được xác lập, mở ra chương mới trong chiến lược phát triển vùng nguyên liệu chất lượng cao gắn với thương hiệu được bảo hộ.
DNVN - Đam Rông, vùng đất cao nguyên phía Bắc Lâm Đồng đang từng bước ghi dấu ấn trên bản đồ nông sản Việt Nam nhờ cây sầu riêng. Với diện tích ngày càng mở rộng, chất lượng trái vượt trội và chiến lược xây dựng nhãn hiệu chứng nhận, địa phương này đang kỳ vọng tạo nên một thương hiệu nông sản mạnh và phát triển bền vững.
DNVN - Việc xác lập nhãn hiệu chứng nhận cho ba sản phẩm nông nghiệp đặc trưng gồm sầu riêng, dứa mật, bánh tráng làng Tày đang mở ra cơ hội mới để huyện miền núi Đam Rông (Lâm Đồng) nâng tầm giá trị nông sản, gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường và từng bước chuyển mình theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thương hiệu.
Thực hiện Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), xã Khâu Tinh (Na Hang, Tuyên Quang) đã lựa chọn rau an toàn trái vụ và cao chanh để tập trung phát triển, tạo hướng đi bền vững giúp người dân thoát nghèo. HTX Dịch vụ nông nghiệp Khâu Tinh được giao nhiệm vụ liên kết với các hộ trong xã phát triển 2 sản phẩm này.
Phát triển nông nghiệp theo hướng liên kết chuỗi giá trị, đồng thời đẩy mạnh phát triển sản xuất cây trồng theo tiêu chuẩn GAP, bảo vệ môi trường gắn với việc xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, truy xuất nguồn gốc sản phẩm là cơ sở bảo đảm cho nông sản Gia Lai đủ sức cạnh tranh ở các thị trường khó tính.
Báo cáo nhanh về tình hình ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 tại 30/63 tỉnh/thành phố, Bộ LĐ-TB&XH cho biết, trong tổng số 5.060 HTX có 25 HTX tạm dừng hoạt động (0,5%) và 5 HTX giảm quy mô hoặc thu hẹp sản xuất kinh doanh (0,09%).
Ngày trước, người dân Tuyên Quang nuôi trâu để lấy sức cày, kéo. Nay cơ giới hóa, máy móc đã thay sức trâu, nhưng tổng đàn vẫn tăng vọt bởi nhiều hộ nuôi trâu để làm giàu.
Theo định hướng tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới (NTM), huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) đang đẩy mạnh nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp điển hình, có hiệu quả kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ) cao.
Với 2.000m2 nhà lưới dùng để trồng dưa Queen (hay còn gọi là dưa Nữ hoàng), ngay vụ đầu tiên, trừ mọi chi phí, HTX nông nghiệp công nghệ cao Ecofarm, xã Hùng Lô, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đã thu lãi cả trăm triệu đồng.
Dù chỉ mới triển khai trồng được gần 1 năm, song mô hình trồng cây dược liệu công nghệ cao tại xã Ia Hlốp (huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đã bước đầu thích nghi khá tốt với khí hậu và thổ nhưỡng tại địa phương. Mới chỉ trồng 70% diện tích nhưng số vốn bỏ ra đã là hơn 10 tỷ đồng.
Chỉ 1.000m2 đất, ông nông dân từng là thầy giáo này mỗi ngày có thể thu 2kg trứng ruồi lính đen với giá thị trường hiện là 30 triệu đồng/ký. Đó là anh Phạm Văn Bé, ấp Đức Ngãi 1, xã Đức Lập Thượng, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.
Trại gà xuất khẩu sang Nhật không mùi hôi, không nước thải, con gà không tồn dư kháng sinh.
Lần đầu tiên tỉnh Tuyên Quang công bố nhãn hiệu tập thể “Trâu ngố Tuyên Quang”. Đây là điều kiện đảm bảo giá trị sản phẩm trâu Tuyên Quang được nâng cao, mở rộng thị trường và tăng sản lượng tiêu thụ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo