Tìm kiếm: Hiệp-định-thương-mại-tự-do-FTA
DNVN - Sau 4 năm thực hiện Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), thương mại song phương đã đạt những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với các thách thức ngày càng gia tăng từ các rào cản phi thuế quan đến tiêu chuẩn khắt khe của EU.
DNVN - Năm 2024 dần khép lại với những tín hiệu khả quan của xuất nhập khẩu, mở ra kỳ vọng lớn cho năm 2025. Sự gia tăng mạnh mẽ trong kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu không chỉ phản ánh sự phục hồi của nền kinh tế mà còn đặt ra những cơ hội và thách thức đáng chú ý cho các doanh nghiệp Việt.
Sự trỗi dậy nhanh chóng của châu Á như một trung tâm kinh tế toàn cầu đã được thúc đẩy đáng kể bởi các hiệp định thương mại tự do (FTA), chẳng hạn như RCEP và CPTPP. Các FTA này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường, đầu tư và hội nhập khu vực.
DNVN - Theo giới chuyên gia, trong bối cảnh xuất khẩu dù ghi nhận những kết quả tích cực nhưng còn nhiều thách thức, các doanh nghiệp Việt cần chủ động đổi mới sáng tạo, xây dựng chiến lược dài hạn, chú trọng đầu tư vào công nghệ, nhân lực và tận dụng các FTA để mở rộng thị trường...
DNVN - Năng lực xuất khẩu sản phẩm Halal của Việt Nam thuộc top 20 thế giới nhưng Việt Nam chưa có tên trong danh sách 20-30 nước cung cấp thực phẩm Halal toàn cầu.
DNVN - Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - UAE (CEPA) được ký kết đánh dấu lần đầu tiên Việt Nam ký Hiệp định thương mại tự do (FTA) đầu tiên với một quốc gia Ả Rập, mở ra kỷ nguyên hợp tác thương mại mới giữa Việt Nam và UAE nói riêng, cũng như các quốc gia Ả Rập nói chung.
Xuất nhập khẩu tiếp tục là điểm sáng của nền kinh tế, tính đến ngày 15/10/2024, quy mô xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước vượt 610 tỷ USD, xuất siêu hơn 21 tỷ USD.
DNVN – Theo ông Lê Hồng Việt - Tổng giám đốc FPT Smart Cloud, trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động và cải thiện trải nghiệm khách hàng. Doanh nghiệp Việt có thể thoát khỏi vùng an toàn, khai phá những lĩnh vực kinh doanh mới nhờ ứng dụng AI.
DNVN - Trong suốt chặng đường phát triển của đất nước, doanh nhân Việt Nam đã đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu trong việc xây dựng, phát triển và đưa nền kinh tế vươn lên mạnh mẽ. Nỗ lực và cống hiến của cộng đồng doanh nhân không chỉ tạo động lực cho sự phát triển của nền kinh tế mà còn đóng góp vào sự thịnh vượng chung của xã hội.
Ngày 29/9, tại Trung Quốc, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên và Bộ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc Vương Văn Đào đã đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 13 Ủy ban hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam - Trung Quốc.
DNVN - Ngành quế Việt Nam, dù đã có vị thế nhất định trên thế giới, vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc tận dụng các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA). Để nâng cao giá trị xuất khẩu và tối ưu hóa các ưu đãi từ FTA, việc xây dựng hệ sinh thái cho ngành quế là yêu cầu cấp bách.
DNVN - Nhu cầu cấp thiết hiện nay đòi hỏi các quy định pháp luật về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hiện hành cần được sửa đổi, bổ sung quy định cho phù hợp với quy định pháp luật hiện hành và sự phát triển của thị trường.
DNVN - Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu còn nhiều biến động, việc thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trở thành yếu tố then chốt trong quá trình phát triển kinh tế của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
DNVN - Theo Ban Pháp chế của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), sau khi lấy ý kiến, các doanh nghiệp cho rằng nội dung một số quy chuẩn chưa rõ ràng, chưa thống nhất. Điều này gây khó khăn cho doanh nghiệp khi áp dụng.
Tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo