Tìm kiếm: Hiệp-định-Thương-mại-Tự-do
Năm 2024 còn nhiều khó khăn, thách thức nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn vượt qua để về đích với nhiều con số ấn tượng.
DNVN - Dù ngành công nghiệp tiếp tục đạt được những thành tựu rất quan trọng trong năm 2024 nhưng ngành cần nhìn thẳng vào sự thật, đổi mới tư duy, thực hiện các giải pháp đột phá để góp sức hiện thực mục tiêu tăng trưởng 2 con số.
DNVN - Từ những kết quả tích cực đạt được trong năm 2024, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2025 tăng từ 10-12% so với năm 2024. Cán cân thương mại tiếp tục xuất siêu ở mức trên 20 tỷ USD.
DNVN - Khuyến nghị tại hội thảo khoa học quốc gia “Tác động của chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu tới kinh tế Việt Nam”, TS Nguyễn Quốc Việt – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách cho rằng, để tham gia vào chuỗi liên kết FDI, doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh và cách thức kinh doanh.
DNVN - Quy mô nền kinh tế Halal toàn cầu ước đạt 7.700 tỷ USD vào năm 2025, dự kiến sẽ tăng lên 10.000 tỷ USD vào năm 2028. Ngoài “chứng nhận”, đâu là điều doanh nghiệp cần để khai thác hiệu quả tiềm năng của thị trường này?
DNVN - Ông Nguyễn Hoài Nam, Phó Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) nhận định, năm 2025, ngành thuỷ sản Việt Nam có thể duy trì tăng trưởng từ 10-15% nhờ vào các cơ hội hiện hữu.
Thương mại vốn được đánh giá là trụ cột quan trọng trong quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam và Ấn Độ. Trong các năm qua, lĩnh vực này liên tục đạt được mức tăng trưởng cao và năm 2024 tiếp tục ghi thêm nhiều dấu ấn đáng khích lệ.
DNVN - Phát biểu tại lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) và Hội nghị tổng kết 2024 ngày 14/12, ông Đặng Vũ Hùng – Phó Chủ tịch Vitas nhấn mạnh, ngành dệt may Việt Nam đang nỗ lực chuyển đổi “kép” (chuyển đổi xanh, chuyển đổi số) để tiến xa hơn.
DNVN - Diễn đàn “Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dừa” sẽ trở thành cầu nối chiến lược trong chuỗi giá trị dừa, để các bên liên quan cùng nhau nắm bắt cơ hội hợp tác, đổi mới phương thức sản xuất, tận dụng tối đa các tiềm năng từ thị trường trong và ngoài nước, đưa ngành dừa Việt Nam vươn lên chinh phục cột mốc tỷ đô.
Với tiến trình hội nhập đã và đang diễn ra, vị thế và uy tín quốc tế của Việt Nam đang không ngừng được nâng lên.
DNVN - Để chinh phục thị trường Anh thành công, bên cạnh việc kiểm soát chất lượng, doanh nghiệp Việt cần đầu tư vào sản xuất bền vững, bảo đảm chứng nhận quốc tế, qua đó giúp thương hiệu của doanh nghiệp đi lên, duy trì chỗ đứng tại thị trường tiềm năng này.
DNVN - TS Lương Văn Khôi - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) dự báo nhiều động lực cho tăng trưởng kinh tế năm 2025. Trong đó có động lực liên quan đến kiểm soát lạm phát; tăng trưởng khu vực công nghiệp, dịch vụ và xuất khẩu…
DNVN - Sự phục hồi của các thị trường lớn như Mỹ, EU sẽ là động lực quan trọng thúc đẩy xuất khẩu, đặc biệt trong lĩnh vực điện tử, hàng tiêu dùng và dệt may. Theo đó, Bộ Công Thương đặt mục tiêu xuất khẩu năm 2025 tăng khoảng 6% so với năm 2024.
DNVN - Theo báo cáo của Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO), chỉ 20% doanh nghiệp trong ngành dệt may, da giày tại Việt Nam đạt tiêu chuẩn bền vững quốc tế. Việc chuyển đổi từ phát triển nhanh sang trọng tâm phát triển bền vững, kinh doanh tuần hoàn là điều bắt buộc nếu doanh nghiệp không muốn loại khỏi cuộc chơi toàn cầu.
DNVN - Việc áp dụng xu hướng công nghệ tiên tiến và các công cụ phân tích dữ liệu trong quản lý chuỗi cung ứng sẽ không chỉ giúp tối ưu hóa hoạt động bán lẻ, mà còn góp phần tạo ra một thị trường bán lẻ xanh, bền vững và thân thiện với môi trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo