Tìm kiếm: Hiệp-định-thương-mại-tự-do-FTA
DNVN - Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - UAE (CEPA) được ký kết đánh dấu lần đầu tiên Việt Nam ký Hiệp định thương mại tự do (FTA) đầu tiên với một quốc gia Ả Rập, mở ra kỷ nguyên hợp tác thương mại mới giữa Việt Nam và UAE nói riêng, cũng như các quốc gia Ả Rập nói chung.
Xuất nhập khẩu tiếp tục là điểm sáng của nền kinh tế, tính đến ngày 15/10/2024, quy mô xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước vượt 610 tỷ USD, xuất siêu hơn 21 tỷ USD.
DNVN – Theo ông Lê Hồng Việt - Tổng giám đốc FPT Smart Cloud, trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động và cải thiện trải nghiệm khách hàng. Doanh nghiệp Việt có thể thoát khỏi vùng an toàn, khai phá những lĩnh vực kinh doanh mới nhờ ứng dụng AI.
DNVN - Trong suốt chặng đường phát triển của đất nước, doanh nhân Việt Nam đã đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu trong việc xây dựng, phát triển và đưa nền kinh tế vươn lên mạnh mẽ. Nỗ lực và cống hiến của cộng đồng doanh nhân không chỉ tạo động lực cho sự phát triển của nền kinh tế mà còn đóng góp vào sự thịnh vượng chung của xã hội.
Ngày 29/9, tại Trung Quốc, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên và Bộ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc Vương Văn Đào đã đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 13 Ủy ban hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam - Trung Quốc.
DNVN - Ngành quế Việt Nam, dù đã có vị thế nhất định trên thế giới, vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc tận dụng các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA). Để nâng cao giá trị xuất khẩu và tối ưu hóa các ưu đãi từ FTA, việc xây dựng hệ sinh thái cho ngành quế là yêu cầu cấp bách.
DNVN - Nhu cầu cấp thiết hiện nay đòi hỏi các quy định pháp luật về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hiện hành cần được sửa đổi, bổ sung quy định cho phù hợp với quy định pháp luật hiện hành và sự phát triển của thị trường.
DNVN - Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu còn nhiều biến động, việc thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trở thành yếu tố then chốt trong quá trình phát triển kinh tế của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
DNVN - Theo Ban Pháp chế của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), sau khi lấy ý kiến, các doanh nghiệp cho rằng nội dung một số quy chuẩn chưa rõ ràng, chưa thống nhất. Điều này gây khó khăn cho doanh nghiệp khi áp dụng.
Tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Hướng tới nền kinh tế xuất khẩu là chủ đạo, song nhiều doanh nghiệp vẫn chưa tận dụng tốt cơ hội từ các FTA, 1 phần nguyên nhân do còn mông lung về quy tắc cộng gộp xuất xứ.
DNVN - Truy xuất nguồn gốc thể hiện sự minh bạch và cam kết của doanh nghiệp về chất lượng, nguồn gốc sản phẩm. Điều này sẽ giúp tạo được lòng tin đối với đối tác kinh doanh, người tiêu dùng và tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
DNVN - Theo ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), 6 tháng cuối năm sẽ đẩy mạnh triển khai đa dạng, linh hoạt các hình thức xúc tiến thương mại mở rộng thị trường xuất khẩu mới. Tập trung khai thác, vận dụng và phát huy có hiệu quả, thực chất các hiệp định thương mại tự do.
DNVN - Giải pháp công nghệ TrueData truy xuất nguồn gốc giúp DN nhận biết sản phẩm của mình có bị làm giả hay không; người tiêu dùng đánh giá và chọn mua sản phẩm; cơ quan quản lý chống hàng giả không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
DNVN - Trong bối cảnh cước vận tải biển chưa có dấu hiệu "hạ nhiệt", cùng với đó là tình trạng thiếu tàu biển và container rỗng, Bộ Công Thương đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy xuất nhập khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo