Tìm kiếm: Hà-Thị-Vinh

OCOP đang được lan tỏa mạnh mẽ tại các địa phương, tuy nhiên việc hợp nhất đơn vị hành chính từ 63 tỉnh, TP xuống còn 34 tỉnh, thành mở ra cơ hội phát triển nhưng cũng đặt ra không ít băn khoăn với các chủ thể OCOP. Khi tên tỉnh, thành thay đổi, điều quan trọng là làm sao giữ được giá trị văn hóa, vùng nguyên liệu và thương hiệu truyền thống.
DNVN - Hà Nội được coi là “Đất trăm nghề” và đang trong xu thế phát triển mạnh. Tại hội thảo giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống, tháo gỡ khó khăn, kết nối cung cầu, tìm đầu ra cho các sản phẩm làng nghề, các đại biểu đã đưa ra nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các làng nghề Hà Nội.
Gốm sứ Quang Vinh là một trong những doanh nghiệp gây dựng được tiếng vang lớn trong ngành gốm tại Việt Nam. Giám đốc công ty, bà Hà Thị Vinh là hậu duệ đời thứ 15 trong dòng họ có truyền thống làm nghề gốm sứ ở Bát Tràng - luôn trăn trở làm sao để đưa gốm sứ Việt phát triển vượt xa giới hạn địa lý và được biết tới nhiều hơn.
Kinhtedothi - Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết đã mở ra cơ hội cho các sản phẩm làng nghề chinh phục thị trường quốc tế. Tuy nhiên, sân chơi mới này cũng sẽ song hành nhiều thách thức, đòi hỏi các DN phải nhanh nhạy đổi mới để sẵn sàng thích ứng.
Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bên cạnh tạo cơ hội lớn cho ngành thủ công mỹ nghệ (TCMN) do thuế xuất khẩu giảm mang lại, doanh nghiệp còn phải đối mặt với những thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứng nhận xuất xứ, cam kết về lao động và môi trường.
Sinh ra và lớn lên tại một làng quê vốn không có ruộng mà chỉ làm nghề gốm sứ truyền thống đã trên 600 năm nay, cái nghề đồ đất này đã ngấm vào máu của bà Hà Thị Vinh ở vùng đất Bát Tràng, Hà Nội. Niềm đam mê gốm sứ truyền thống đã giúp bà vượt qua bao khó khăn, sóng gió để trở thành một nữ doanh nhân thành đạt, xuất khẩu các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng đến với đông đảo thị trường các nước trên thế giới.

End of content

Không có tin nào tiếp theo