Tìm kiếm: Hạ-tầng-giao-thông
Tỉnh Bắc Ninh, địa phương có diện tích nhỏ nhất Việt Nam tính tới hiện tại, đang tiến hành một dự án đầy tham vọng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và xã hội, thông qua việc xây dựng một khu đô thị mới kết hợp trung tâm huấn luyện bóng đá với tổng vốn đầu tư dự kiến lên đến 8.156 tỷ đồng.
Sau khi sáp nhập Kon Tum và Quảng Ngãi, tỉnh mới sẽ có hai sân bay được quy hoạch: một tại đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) và một tại thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông (Kon Tum).
Ngày 11/5, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh đã ký Công điện 15/CĐ-BXD về việc tăng cường công tác bảo đảm chất lượng, an toàn giao thông, an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong quá trình thi công xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông.
Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 68-NQ/TW (Nghị quyết số 68) ngày 4/5/2025 về phát triển kinh tế tư nhân.
Sau sáp nhập, địa phương mới được hình thành sẽ có diện tích lớn nhất cả nước với gần 24.200km2, gấp gần 10 lần tỉnh Hưng Yên.
DNVN - Theo Chi cục Thống kê Đà Nẵng, mặc dù chịu một số tác động từ các quy định mới theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP nhưng thị trường vận tải hàng hóa tại Đà Nẵng đang phục hồi mạnh mẽ.
Việc giữ nguyên đơn vị hành chính đối với xã này sẽ giúp địa phương tiếp tục được hưởng các cơ chế, chính sách hỗ trợ riêng biệt.
Sau khi hoàn tất việc sáp nhập các tỉnh, thành phố, diện tích tự nhiên của nhiều địa phương sẽ có nhiều thay đổi so với hiện tại.
DNVN - Chi cục Thống kê Đà Nẵng cho biết, 4 tháng đầu năm 2025, ngành du lịch TP phục hồi mạnh mẽ đã kéo theo nhu cầu vận tải hành khách gia tăng đáng kể.
Theo định hướng phát triển quốc gia, cụm cảng biển và logistics khu vực Đà Nẵng - Quảng Nam sẽ cùng với các cụm cảng biển và logistics 2 đầu đất nước định hình lại chuỗi cung ứng toàn cầu khu vực Đông Nam Á trong tương lai gần.
Hơn nửa thế kỷ sau ngày đất nước thống nhất, Việt Nam đang bước vào một kỷ nguyên phát triển mới - kỷ nguyên của khát vọng hùng cường, thịnh vượng. Trong dòng chảy lớn ấy, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - nơi từng là biểu tượng của sự năng động và hội nhập - lại một lần nữa được trao sứ mệnh tiên phong.
Dự án cầu Cát Lái trị giá hàng chục nghìn tỷ đồng chính thức được "chốt" phương án xây dựng, hứa hẹn giải tỏa "điểm nghẽn" giao thông và mở ra động lực phát triển mới cho vùng Đông Nam Bộ.
DNVN - Việc chính thức khởi động các dự án thành phần cao tốc Gia Nghĩa – Chơn Thành đánh dấu bước tiến quan trọng trong phát triển hạ tầng giao thông, thúc đẩy kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Đây là hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á và là một trong 30 hầm đường bộ lớn và dài trên thế giới tại thời điểm thông xe (ngày 5/6/2005). Toàn tuyến công trình hầm này có chiều dài 12,047 km, được thiết kế vĩnh cửu.
Sau hầm Thủ Thiêm ở TP.HCM, Đà Nẵng sẽ xây công trình tương tự dưới lòng sông Hàn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo