Tìm kiếm: Hội-Lồng-Tồng
DNVN - Thời gian gần đây, kinh tế – xã hội tỉnh Hà Giang đã có những bước phát triển toàn diện: Cơ sở hạ tầng, dịch vụ của tỉnh được đầu tư hoàn thiện, tạo điều kiện cho việc khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch đặc trưng của địa phương như hệ thống các di sản vật thể, phi vật thể, các danh thắng, di tích lịch sử văn hóa.
Với cảnh quan thiên nhiên độc đáo cùng khí hậu ôn hòa, hồ Ba Bể nằm trong quần thể Vườn Quốc gia Ba Bể là địa điểm du lịch nghỉ dưỡng, trải nghiệm văn hóa, du lịch mạo hiểm hấp dẫn đối với du khách trong nước và quốc tế.
Danh lam thắng cảnh hồ Ba Bể nằm trong Vườn quốc gia Ba Bể thuộc xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn được ví như “viên ngọc xanh” giữa đại ngàn. Đến nơi đây, du khách không chỉ được thăm quan, trải nghiệm về vẻ đẹp thiên nhiên mà còn được thưởng thức những món ăn đặc sản truyền thống, khám phá bản sắc văn hóa độc đáo của người dân địa phương.
Nếu như Lào Cai hay Hà Giang nổi tiếng với những bậc thang vàng rực mùa lúa chín thì huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn lại là những cánh đồng lúa bằng phẳng, trải dài ngút tầm mắt.
Cách không xa trung tâm TP. Thái Nguyên, Khu bảo tồn Làng nhà sàn Dân tộc sinh thái Thái Hải là nơi phù hợp nhất để du khách khám phá văn hóa người Tày bản địa.
Nằm trong top 20 hồ nước ngọt đẹp nhất thế giới, hồ Ba Bể trong tiết Thu se lạnh càng trở nên thơ mộng, quyến rũ say lòng du khách.
Hồ Ba Bể là một thắng cảnh nổi tiếng của tỉnh Bắc Kạn, được ví như một viên ngọc xanh giữa bát ngát núi rừng Việt Bắc non xanh nước biếc. Trên hồ có một hòn đảo đá vôi mang hình dáng như hình con ngựa đang lội nước gọi tên là đảo An Mã. Nơi đây có đền An Mạ - một ngôi đền cổ nổi tiếng linh thiêng.
Tháng Giêng là tháng của hàng trăm lễ hội xuân trên cả nước, tuy nhiên trước mức độ nguy hiểm của dịch bệnh do 2019-nCoV, nhiều địa phương đã tạm ngừng tổ chức lễ hội.
Tết đến, Xuân về, một chuyến du hành đầu xuân đã trở thành thông lệ, để mọi người được cùng nhau vãn cảnh, tái tạo năng lượng, cầu bình an hạnh phúc cho một năm mới. Nếu chưa biết đi đâu Tết này ở miền bắc, thử tham khảo những điểm đến “hot, hit” dưới đây nhé.
Vào ngày cuối cùng của tháng tháng Giêng hàng năm, đồng bào Tày ở Na Hang (Tuyên Quang) tổ chức Tết đắp nọi - tục ăn Tết lại. Đây là dịp các gia đình tổ chức ăn Tết lại để đánh dấu hết tháng Giêng, cầu cho một năm lao động thuận lợi, mùa màng bội thu.
"Lày cỏ" hoặc "sai mạ" là một hoạt động giao lưu trong những dịp lễ, tết, ngày vui của người Tày, Nùng ở tỉnh Cao Bằng và một số địa phương lân cận, mang nét văn hóa dân gian đặc sắc.
Bản sắc văn hóa phong tục tập quán ngày Tết của người Tày ở Hà Giang mang đậm nét nhân văn sâu sắc về đạo lý uống nước nhớ nguồn, tình thân yêu thương đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
Lạng Sơn – tỉnh miền núi phía Bắc Tổ quốc, nơi sinh sống của đông đảo bà con dân tộc Nùng, Tày, Kinh, Dao, Hoa, Mông, Sán Chay... Từ chiếc nôi văn hóa đa dạng ấy, các lễ hội nơi đây mang nhiều nét riêng và độc đáo.
Những lễ hội đặc sắc dọc ba miền đất nước sau Tết Nguyên đán luôn thu hút được đông đảo du khách với hy vọng vào một năm mới bình an, hạnh phúc, nhiều may mắn.
Lễ hội xuống đồng có từ lâu đời trong đời sống sinh hoạt của người dân thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo