Tìm kiếm: Khoa-học-quốc-tế
DNVN - Một phát hiện khảo cổ chấn động tại eo biển Đài Loan (Trung Quốc) có thể làm sáng tỏ một trong những bí ẩn lớn nhất về nguồn gốc di truyền của người châu Á hiện đại: sự hiện diện của ADN từ một loài người cổ khác - Denisovan.
DNVN - Tại khu bảo tồn Kokolopori, nằm sâu trong rừng rậm Cộng hòa Dân chủ Congo, một khám phá đáng kinh ngạc đã làm rung chuyển giới khoa học: loài tinh tinh lùn (Pan paniscus) họ hàng gần nhất còn sống của loài người đang thể hiện khả năng giao tiếp phức tạp vốn được cho là đặc quyền của nhân loại.
DNVN - Một nghiên cứu đột phá vừa công bố đã làm lung lay nền tảng của lý thuyết lâu đời về sự hình thành Trái Đất, hé lộ những bí mật bất ngờ về lớp vỏ đầu tiên của hành tinh xanh cách đây hơn 4,5 tỉ năm.
DNVN - Một nghiên cứu đã công bố cho thấy những thay đổi trong độ nghiêng của trái đất so với mặt trời đã đóng vai trò quyết định trong việc hình thành và tan rã của các tảng băng khổng lồ suốt 800.000 năm qua. Đây chính là yếu tố chi phối sự khởi đầu và kết thúc của tám kỷ băng hà gần nhất.
Thành phố Hồ Chí Minh được biết đến là trung tâm y tế chuyên sâu của cả nước và đang hướng đến mục tiêu trở thành Trung tâm chăm sóc sức khỏe ASEAN.
DNVN - Không phải lúc nào cá mập cũng là “hung thần đại dương”. Một nghiên cứu mới cho thấy, nhiều vụ cá mập tấn công người thực chất là phản ứng tự vệ và con người mới là kẻ “khơi mào”.
DNVN - Một phát hiện gây chấn động từ “chiến binh” săn sự sống Curiosity của NASA: trong hành trình khoan thám hiểm một hố va chạm cổ đại trên Sao Hỏa, con tàu đã lần đầu tiên thu thập được những phân tử carbon lớn nhất từng được ghi nhận trên hành tinh đỏ và chúng có thể mang dấu vết của sự sống ngoài Trái Đất.
DNVN - Khoảng 250 triệu năm trước, khi Trái Đất chìm trong đại thảm họa xóa sổ 80% sự sống, một khu vực bí ẩn tại Tân Cương, Trung Quốc dường như đã "miễn nhiễm" với sự hủy diệt trở thành một pháo đài sinh tồn kỳ lạ giữa cơn hấp hối của hành tinh.
DNVN – Giáo sư Gerard 't Hooft - giải Nobel Vật lý năm 1999, người đã gắn biển tên Đại lộ Khoa học ở Quy Nhơn (Bình Định), vừa đoạt giải Đột phá đặc biệt năm 2025 trong lĩnh vực vật lý cơ bản, đây được xem là “Oscar khoa học” của thế giới.
DNVN – Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định đề nghị cần có các giải pháp cụ thể để nâng tầm Trung tâm ICISE, biến nơi đây trở thành nơi nghiên cứu chuyên sâu, mũi nhọn, là đầu mối hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
DNVN – Với tinh thần “chia sẻ để cùng phát triển”, Trung tâm quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE) đã có sáng kiến lập tủ sách khoa học cộng đồng nhằm thúc đẩy văn hóa đọc và tạo điều kiện để trẻ em cũng như công chúng tiếp cận tri thức khoa học.
Sâu trong khu rừng nhiệt đới xa xôi của Brazil ẩn chứa hàng loạt bí mật ngoạn mục - hàng loạt đường hầm cổ xưa, sự tồn tại của chúng dường như du hành xuyên thời gian và không gian, đưa chúng ta quay trở lại thế giới bí ẩn 13.000 năm trước.
Thành Cát Tư Hãn ngoài tài năng quân sự tuyệt vời còn là một bậc thầy trong chuyện giường chiếu. Có những chuyện rất lạ trong đời sống tình yêu và tình dục của ông.
Năm 2025 được Bộ Khoa học và Công nghệ coi là năm tăng tốc, bứt phá, phấn đấu đạt kết quả cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, một trong những nhiệm vụ đột phá là việc triển khai Nghị quyết số 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
DNVN - Giải thưởng VinFuture công bố khởi động mùa giải 2025 và chính thức nhận đề cử cho đến 14 giờ ngày 17/04/2025 (theo giờ Việt Nam, GMT+7). Sau 4 năm triển khai, Giải thưởng đã thu hút gấp gần 3 lần số lượng đề cử - từ 599 dự án năm đầu tiên lên đến 1.469 dự án vào mùa giải gần nhất năm 2024.
End of content
Không có tin nào tiếp theo