Tìm kiếm: Khu-vực-tư-nhân
Việc hợp nhất các tỉnh, thành không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương trong việc phát triển hạ tầng và tiện ích, mà còn thúc đẩy hoạt động đầu tư. Đặc biệt, những cải cách hành chính quan trọng đang được thực hiện được kỳ vọng giúp khơi thông nguồn lực, tháo gỡ các điểm nghẽn cho khu vực tư nhân, củng cố niềm tin nhà đầu tư.
Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thông qua Luật Dữ liệu và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Việt Nam đang đứng trước khát vọng lớn về tăng trưởng kinh tế hai con số - một mục tiêu mang tính bước ngoặt nhằm thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình và hiện thực hóa các mục tiêu phát triển quốc gia đến năm 2030 và tầm nhìn 2045.
Những bước tiến mạnh mẽ về thể chế cho kinh tế tư nhân đang được kỳ vọng sẽ trở thành động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững trong giai đoạn tới.
DNVN - Quá trình chuyển dịch năng lượng sạch của Việt Nam không chỉ phụ thuộc vào đổi mới công nghệ mà còn cần sự rõ ràng về chính sách, tính nhất quán trong quy định và khả năng sẵn sàng của lưới điện. Do đó, cấp thiết phải xây dựng môi trường chính sách đồng bộ để mở rộng nhanh chóng năng lượng gió, mặt trời và hệ thống pin lưu trữ năng lượng.
DNVN - Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị ban hành tháng 5 vừa qua, trao quyền cho kinh tế tư nhân, khích lệ mạnh mẽ để đổi mới, sáng tạo và ứng dụng công nghệ số nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Là điểm sáng của Đồng bằng sông Cửu Long, Long An hoàn toàn có thể trở thành “thủ phủ doanh nghiệp số” của vùng nếu biết tận dụng thời cơ.
Tài chính xanh là khái niệm phản ánh sự kết hợp giữa hoạt động tài chính và mục tiêu bảo vệ môi trường, phát triển bền vững. Trong bối cảnh các nền kinh tế toàn cầu đang đối mặt với thách thức nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu, mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) đã trở thành cam kết quan trọng của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Các chuyên gia của Công ty Savills Việt Nam nhận xét, Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân được đánh giá tạo thêm nhiều động lực phát triển mới cho kinh tế tư nhân.
Theo Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh, với vai trò đầu tàu, thành phố cần xây dựng môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân, thúc đẩy sáng tạo, hỗ trợ khởi nghiệp, hình thành đội ngũ doanh nhân bản lĩnh, có tư duy hội nhập quốc tế.
Trong dòng chảy đầy biến động của thế giới, khi những đứt gãy về địa - chính trị, kinh tế, công nghệ và giá trị toàn cầu ngày càng phức tạp, Việt Nam đã chủ động chuyển mình với tư duy đổi mới và hành động quyết liệt.
Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị nhấn mạnh kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia.
DNVN - Đây chỉ là một trong nhiều ý kiến được phản ánh tại tọa đàm giữa Thủ tướng và cộng đồng doanh nghiệp về thực hiện Nghị quyết 68-NQ/TW sáng 31/5 tại Hà Nội. Theo các doanh nghiệp và chuyên gia, rào cản thủ tục hành chính gây khó và làm mất cơ hội của doanh nghiệp.
Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định để có thể trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần thực hiện quyết liệt cải cách thể chế và chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng xanh.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang nỗ lực phục hồi sau đại dịch và đối mặt với áp lực suy giảm cầu toàn cầu, việc củng cố và mở rộng nguồn vốn cho khu vực kinh tế tư nhân - lực lượng được xác định là động lực tăng trưởng quan trọng nhất - trở thành một yêu cầu cấp thiết.
DNVN - Nghị quyết 68 đã mở ra “cao tốc” cho kinh tế tư nhân, nhưng để phát triển thực chất, cần chính sách riêng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa – lực lượng chiếm hơn 97% doanh nghiệp trên cả nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo