Tìm kiếm: Không-quân-Hải-quân-Trung-Quốc
Tại Trung Quốc, nhà sản xuất vừa tiến hành bay thử nghiệm tiêm kích tàng hình J-31 trong phiên bản hạm tàu đầy.
Bên cạnh Nga, Trung Quốc đang trở thành mối đe dọa mới đến vị thế cường quốc quân sự của Mỹ trong vài thập niên qua.
Một số nguồn tin Trung Quốc nói máy bay chiến đấu một động cơ hoạt động trên tàu sân bay Quý Châu JL-9G đã thực hiện chuyến bay đầu tiên vào ngày 12/5/2020, dẫn đến suy đoán rộng rãi rằng máy bay có thể đi vào hoạt động trong tương lai gần và hoạt động cùng với máy bay chiến đấu J-15 hạng nặng từ tàu sân bay Trung Quốc.
DNVN - Một biến thể hải quân mới của máy bay phản lực tiên tiến JL-9 Shanying (Mountain Eagle) đã thực hiện chuyến bay đầu tiên vào ngày 12 tháng 5.
DNVN - "Sát thủ tàng hình trên hạm" J-31 của Trung Quốc chưa đủ tình trạng kỹ thuật để biên chế cho tàu sân bay.
Dù đã biên chế chính thức nhưng tiêm kích hạm J-15 biệt danh "cá mập bay" của hải quân Trung Quốc bị đánh giá thấp hơn cả Su-33 của Nga chứ chưa nói tới dòng F/A-18E/F Super Hornet của Mỹ.
Trung Quốc đã đưa vào sử dụng ít nhất 12 loại máy bay chuyên dụng dựa trên nền tảng là máy bay Shaanxi Y-8 và gần đây là máy bay vận tải cánh quạt Shaanxi Y-9 để thực hiện một loạt nhiệm vụ, từ thu thập thông tin tình báo và điện tử, tầm xa chiến tranh chống tàu ngầm và các hoạt động tâm lý.
Hiện tại trên thế giới đang có năm quốc gia sở hữu chiến đấu cơ Su-30MK2 và bất ngờ là Việt Nam có số lượng máy bay này đông nhất.
DNVN - Trung Quốc cho rằng một cuộc tấn công vào tàu sân bay Nhật Bản thông qua tiêm kích hạm J-15 sẽ mang lại thành công.
Tàu sân bay lớn nhất, mới nhất vừa được Trung Quốc nhập biên mang tên Sơn Đông là tàu sân bay đầu tiên do nước này tự đóng mới hoàn toàn nhưng lại có khả năng mang máy bay khá hạn chế.
Là loại trực thăng săn ngầm hiện đại nhất của Hải quân Nhân dân Việt Nam, trực thăng Ka-28 của chúng ta có kiểu mang bom thực sự "không giống ai".
Loại máy bay Trung Quốc vừa ra mắt được nước này quảng cáo là chiến đấu cơ đa nhiệm rẻ nhất thế giới hiện nay và được ra đời để thay thế cho... MiG-21.
Tính tới năm 2017, Trung Quốc đưa vào biên chế ít nhất 320 chiếc tiêm kích J-11 với các biến thể giành cho cả không quân và hải quân, biến mẫu máy bay này trở thành dòng chiến đấu cơ chủ lực của Bắc Kinh.
Trong Lễ duyệt binh kỷ niệm Quốc khánh Trung Quốc (01/10/2019) vừa qua, Quân đội Trung Quốc đã lần đầu tiên công khai máy bay tàng hình không người lái (UAV) 'GongJi-11' (GJ-11) do nước này tự nghiên cứu chế tạo.
Dù có thể sao chép rất nhiều loại trực thăng của Mỹ, tuy nhiên Trung Quốc dường như vẫn không thể "nhái" được loại trực thăng đồng trục dòng Kamov của Liên Xô trước đây do nó quá phức tạp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo