Tìm kiếm: Kim-Thiền-Tử
"Tây Du Ký" là một trong những tác phẩm kinh điển của Trung Quốc. Đây là tác phẩm xoay quanh câu chuyện Đường Tăng cùng với học trò là Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới và Sa Tăng, Bạch Long Mã sang Tây Trúc bái phật thỉnh kinh.
Trong Tây Du Ký, một câu hỏi lớn luôn được đặt ra: Sức mạnh thực sự của Đường Tăng sau khi thành Phật là gì? Một người phàm không chút pháp lực, suốt hành trình chỉ biết niệm Phật, dựa vào sự bảo vệ của các đồ đệ, tại sao lại được Như Lai ban thưởng chức vị cao hơn Tôn Ngộ Không và Quán Âm Bồ Tát.
Trong con đường đi lấy Kinh, các yêu quái đều bày ra không ít thiên la địa võng đều vì muốn ăn được thịt Đường Tăng để trường sinh bất lão. Thực chất, ngay từ đầu đã có một người phụ nữ ăn được thịt ông nhưng vẫn đi đến cái chết.
"Tây Du Ký" kể về câu chuyện Đường Tăng dẫn ba đồ đệ và một con bạch mã đến Tây Trúc lễ Phật và thỉnh kinh. Trên hành trình đi của họ phải trải qua muôn vàn gian khổ khi đối diện với các yêu quái.
Sau khi hoàn thành việc thỉnh kinh, đạt được chính quả, Đường Tăng và Tôn Ngộ Không đã được sắc phong thành Phật. Trong khi đó, ba đồ đệ còn lại được phong Bồ Tát, nhưng Trư Bát Giới vẫn cảm thấy bất bình với chức vị thấp của mình.
5 thầy trò Đường Tăng trong "Tây Du Ký" thì có đến 3 người bị giáng trần đầu thai gồm Đường Tăng, Trư Bát Giới và Sa Tăng. Nhưng trong 3 người, chỉ có Trư Bát Giới lại che giấu sự thật việc bị giáng trần làm lợn.
Trong mắt mọi người Trư Bát Giới là một kẻ bất tài vô dụng, ham ăn, lười biếng và còn háo sắc.
Đường Tăng là phàm nhân không hề có pháp thuật, nhưng sau khi hoàn thành việc đi lấy kinh lại được Phật Như Lai phong thưởng, chức vị còn cao hơn nhiều so với Tôn Ngộ Không và Bồ Tát Quán Âm.
Có lẽ nhiều người sẽ không biết và cực kì tò mò về pháp lực của Đường Tăng sau khi trở thành Phật.
Sau khi kết thúc hành trình thỉnh kinh, Đường Tăng và Tôn Ngộ Không đã được sắc phong thành Phật. Trong khi đó, ba đồ đệ còn lại được phong Bồ Tát, nhưng Trư Bát Giới vẫn cảm thấy bất bình với chức vị thấp của mình.
Hầu như yêu quái nam chỉ dùng hình dáng thật và các biện pháp bạo lực để ăn thịt Đường Tăng.
Sa Tăng luôn là người cần mẫn, ít nói nhất trong 4 thầy trò Đường Tăng nhưng thực ra lại là người chịu hình phạt khổ sở nhất.
Trước khi cùng nhau lên đường thỉnh kinh, cả 4 thầy trò Đường Tăng đều rơi vào hoàn cảnh bi thảm. Đặc biệt những đồ đệ của Đường Tăng phải chịu hình phạt vì những việc họ đã làm trước đó. Nhưng ai mới là người khốn khổ nhất.
Trong hồi 81 Tây du ký, có chi tiết Đường Tăng bất ngờ lâm bệnh nặng khiến các đệ tử sững sờ. Vậy nguyên nhân gây ra căn bệnh này nằm ở đâu?
Trận ốm 'thập tử nhất sinh' của Đường Tăng lại không cần chữa trị mà tự khỏi sau 3 ngày. Vì sao lại như vậy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo