Tìm kiếm: Lâm-tặc
Ngoài những 'chiến binh' giữ rừng thì hệ thống tường vây 5km trị giá gần 30 tỷ khiến cho khu rừng gỗ quý hiếm này trở thành nơi 'bất khả xâm phạm' đối với lâm tặc.
Thủy Tùng, có tên khoa học là Glyptostrobus pensilis, đây là loài thông nước. Đáng nói đây là loại thực vật cổ, hóa thạch khoảng 6 triệu năm trước, sinh cùng thời với khủng long kỷ băng hà. Đây là loại thực vật nằm trong sách đỏ với nguy cơ tuyệt chủng rất cao.
Loại gỗ quý này thuộc nhóm IA đang bị đe dọa tuyệt chủng, các quần thể của những cây gỗ này đang dần khan hiếm do khai thác quá mức. Chính vì vậy giá của loại gỗ này cũng không hề rẻ.
Đây là loại gỗ rất quý hiểm bởi cây rừng đã bị khai thác gần hết, được ví như ‘khối vàng lộ thiên’ khổng lồ. Mỗi cây gỗ trên 20 năm tuổi có giá hàng chục tỷ đồng.
Được phát hiện khi chỉ còn vài chục người, đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, tộc người được phát hiện muộn nhất tại Việt Nam sau này lại là chủ nhân của rừng gỗ sưa hàng trăm tỷ đồng.
Cây Ipe được mệnh danh là loại gỗ đắt nhất trên thế giới và chỉ xuất hiện tại lưu vực sông Amazon, Brazil. Theo đó, 1 mét khối gỗ Ipe tại thời điểm năm 2022 có giá 3.775USD (hơn 90 triệu đồng tiền Việt).
Sau khi phát hiện những khúc gỗ mình vớt được thuộc loại gỗ quý hiếm và đắt nhất thế giới, anh Lâm nhảy lên thuyền reo lên sung sướng.
Đặc tính và sự quý hiếm của loài gỗ này đã đẩy mức giá của nó lên cao ngất ngưởng, là loại gỗ chỉ có đại gia mới có khả năng sở hữu.
Vườn Quốc gia (VQG) Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) từng là "vương quốc gỗ sưa" nhưng vì sự phá hoại của lâm tặc những năm 90 của thế kỷ trước mà gỗ sưa nơi đây dần cạn kiệt. Thế nhưng, mọi chuyện thay đổi kể từ khi có sự xuất hiện của người A Rem.
Ngoài những 'chiến binh' giữ rừng thì hệ thống tường vây 5km trị giá gần 30 tỷ khiến cho khu rừng gỗ quý hiếm này trở thành nơi 'bất khả xâm phạm' đối với lâm tặc.
Gỗ sưa được biết tới là loại gỗ quý hiếm và đắt đỏ bậc nhất châu Á nhưng trên thế giới có một loại gỗ còn hiếm hơn cả gỗ sưa và đang có nguy cơ tận diệt, đó là gỗ Ipê.
Đây là loài cây quý đứng đầu trong ‘tứ đại danh thụ’ từ thời cổ đại, được người dân xem như là ‘mẹ’ chứa linh khí, vì vậy không dám đốt lá khi rụng mà đem về thờ. Thân cây gỗ này từng được rao bán với giá 9.000 tỷ đồng.
Sâu bên trong những cánh rừng Amazon là nơi sinh sống tách biệt của nhiều bộ tộc cư dân bản địa, với những truyền thống văn hóa, tập tục đặc trưng và phong phú qua hàng nghìn năm. Họ giống như những người bảo vệ của mảnh đất này, bảo vệ cho động vật và cây cối. Đổi lại khu rừng cũng mang đến cho họ nơi ở, lương thực, thuốc men.
Sau khi phát hiện những khúc gỗ mình vớt được thuộc loại gỗ quý hiếm và đắt nhất thế giới, anh Lâm nhảy lên thuyền reo lên sung sướng.
Thảo quả là một loại dược liệu được sử dụng phổ biến trong y học và ẩm thực, được trồng ở sâu trong rừng tại Sa Pa. Không quá nhiều người Việt đến được đây vì địa hình hiểm trở, rừng thiêng nước độc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo