Tìm kiếm: Lê-Duy-Bình
Một số chuyên gia kinh tế lo ngại, trong bối cảnh kinh tế còn nhiều rủi ro do phụ thuộc vào cầu bên ngoài khó kiểm soát, những thiệt hại nặng nề của bão số 3 (Yagi) cùng hoàn lưu bão sẽ ảnh hưởng tới GDP của Việt Nam năm nay.
DNVN - Trong gần 1 triệu doanh nghiệp hiện chỉ có khoảng 5.000 doanh nghiệp thực sự tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, tức chỉ chiếm 0,005%. Theo đó, bên cạnh việc doanh nghiệp phải tự thân nâng cao năng lực nội tại thì cách thức hỗ trợ doanh nghiệp của Nhà nước cũng cần phải thay đổi.
Theo số liệu thống kê, tăng trưởng tín dụng từ đầu năm đến nay đạt trên 2% so với cuối năm 2022, chưa bằng một nửa so với tốc độ tăng trưởng cùng kỳ năm trước là 5,04%.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, ông Lê Duy Bình, Giám đốc Economica Việt Nam cho rằng, bên cạnh cái nhìn dài hạn, doanh nghiệp cần phải có bài toán ngắn hạn khi sự phục hồi của nền kinh tế là hoàn toàn có thể trong 6 tháng hoặc 9 tháng nữa.
DNVN - Đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ, nguồn lực hạn chế, hay thiếu thông tin về Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)... được coi là những rào cản không nhỏ khiến doanh nghiệp (DN) Việt Nam chưa tận dụng được hết lợi thế của hiệp định này.
DNVN - Thảo luận về không gian thử nghiệm pháp lý sandbox, các chuyên gia cho rằng, đến thời điểm này, Việt Nam chưa có bất kỳ cơ chế thử nghiệm đúng nghĩa nào được được ban hành. Bởi việc ứng xử với vấn đề công nghệ mới dường như rơi vào tình trạng "nói nhiều nhưng làm không được bao nhiêu".
Các điểm nghẽn trong giải ngân vốn đầu tư công, xây dựng cơ sở hạ tầng nói riêng và của nền kinh tế nói chung sẽ sớm được tháo gỡ, môi trường kinh doanh thay đổi tích cực… Đó là những nhận định của các chuyên gia về các nghị quyết và chỉ thị mới đây, thể hiện một nỗ lực rất lớn của Chính phủ trong thúc đẩy nhanh phục hồi kinh tế vĩ mô và vi mô.
Các chuyên gia kinh tế cho rằng, văn hóa doanh nghiệp tác động đến kết quả kinh doanh và tài chính của công ty, đặc biệt hiệu quả trong bối cảnh thiên tai, dịch dã.
Chuyển đổi số là “vaccine” cần có, cần tăng cường sử dụng, để tiến trình phục hồi kinh tế thời gian tới được nhanh hơn và bền vững như kỳ vọng.
Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, trên thế giới đã xuất hiện các xu hướng mới về dịch chuyển đầu tư, thương mại, chuyển đổi số và sự thay đổi nhanh chóng của các mô hình kinh doanh… Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam.
Một số vấn đề kinh tế - xã hội năm 2021-2022 được đề cập trong bài phát biểu khai mạc hội nghị của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho thấy thông điệp rất mạnh mẽ của Đảng và Nhà nước về quá trình phục hồi, phát triển kinh tế trong tình hình mới.
DNVN - Ngày 26/8, Hiệp hội nữ Doanh nhân Việt Nam (VAWE) phối hợp cùng UNDP, Sứ quán Vương quốc Anh và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo trực tuyến “Quản trị Minh bạch - Nền tảng của Kinh doanh liêm chính” với sự hỗ trợ kỹ thuật của Deloitte Việt Nam.
Trong bối cảnh ảnh hưởng làn sóng lần thứ 4 của dịch COVID-19, 6 tháng năm 2021, tăng trưởng kinh tế nước ta vẫn đạt 5,64%, mặc dù thấp hơn mục tiêu đề ra, song là mức khá cao so với các nước trên thế giới.
Theo đánh giá của các chuyên gia, những tín hiệu phát triển kinh tế Việt Nam là đáng mừng, quan trọng là phải duy trì được nhịp, nếu phòng chống dịch không tốt, các hệ lụy khác sẽ nảy sinh.
Theo các chuyên gia, khi có thể hoạt động đúng theo nguyên tắc thị trường, doanh nghiệp Nhà nước sẽ vào đúng vai trong sự hồi phục, tăng trưởng của nền kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo