Tìm kiếm: Lễ-đâm-trâu
Những tập tục lạc hậu ăn sâu khiến người ốm không được đưa đến cơ sở y tế; tục đâm trâu gây lãng phí, tốn kém; tục tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, làm trì trệ sự phát triển. Với sự chủ động vào cuộc của cấp ủy Đảng, chính quyền, ban ngành, đoàn thể, giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào được gìn giữ, phát huy, nhiều hủ tục bị loại bỏ.
Nơi ấy, những chiến binh đã từng chiến đấu không ngừng nghỉ để bảo vệ buôn làng cùng tục săn người đầy ám ảnh với những buổi lễ đâm trâu. Nhưng bây giờ, những đổi thay đã khiến đời sống người dân trên dãy Trường Sơn này đã “giã từ vũ khí”...
DNVN - Nam Đông và A Lưới là 2 huyện miền núi vùng cao phía Tây của tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là vùng đất giàu truyền thống yêu nước và cách mạng, luôn giữ trong mình nhiều di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu. Nơi hội tụ những sắc màu văn hóa vật thể, phi vật thể và ẩm thực của các đồng bào dân tộc anh em Bru Vân Kiều, Pa Kô, Cơ Tu, Tà Ôi, Pa Hy...
Theo lập luận của GS Nguyễn Văn Hảo, trống đồng ra đời ở Việt Nam và được người Trung Quốc mang về làm thêm một số họa tiết.
Cũng như các dân tộc thiểu số bản địa khác ở Tây Nguyên, người Ê Đê có kho tàng văn hóa dân gian rất phong phú, đa dạng, luôn gắn bó mật thiết trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng, tâm linh qua các lễ hội, tập tục truyền thống.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, Lê Như Tiến nói rằng, các địa phương cần tổ chức lễ hội lành mạnh, tiết kiệm, tránh rình rang, lãng phí, tốn kém ngân sách; cán bộ, quan chức không nên rồng rắn xe công đi lễ hội.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, Lê Như Tiến nói rằng, các địa phương cần tổ chức lễ hội lành mạnh, tiết kiệm, tránh rình rang, lãng phí, tốn kém ngân sách; cán bộ, quan chức không nên rồng rắn xe công đi lễ hội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo