Tìm kiếm: Lực-lượng-Hạt-nhân-Tầm-trung-INF
Tên lửa đạn đạo Iskander của Nga, vốn đặt ra những thách thức đáng kể cho lực lượng Ukraine kể từ khi cuộc xung đột diễn ra, có thể trở nên nguy hiểm hơn khi được nâng cấp cả tầm bắn lẫn hệ thống dẫn đường.
Viễn cảnh về cuộc khủng hoảng tên lửa như dưới thời Chiến tranh lạnh có thể tái diễn khi Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa lên tiếng cảnh báo, nếu Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức, Nga cũng sẽ từ bỏ việc ngừng triển khai các tên lửa tầm ngắn và tầm trung theo Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Chỉ cần một sai lầm nhỏ cũng có thể châm ngòi cho một cuộc chiến toàn diện khi tên lửa siêu thanh LRHW cùng Tomahawk và SM-6 của Mỹ đến Đức.
Tổng thống Vladimir Putin cho biết Nga sẵn sàng sản xuất tên lửa tầm trung và tầm ngắn vốn bị cấm theo hiệp ước hiện không còn hiệu lực với Mỹ.
Cách đây ít hôm, Quân đội Nga đã phá hủy một nhà kho chứa UAV của Ukraine và dây chuyền lắp ráp UAV ở Zaporozhye bằng các cuộc tấn công bằng tên lửa Iskander.
Trong suốt nhiều thập niên, B61 là dự án chủ chốt của Phòng thí nghiệm quốc gia Los Alamos ở New Mexico, tại đó các nhà thiết kế vũ khí đã phát triển ra 15 phiên bản khác nhau của bản gốc B61 ban đầu.
Lực lượng Tên lửa Nga bắt đầu huấn luyện cho Belarus sử dụng hệ thống tên lửa Iskander ngày 3/4. Số lượng hệ thống tên lửa đạn đạo di động tầm ngắn có khả năng hạt nhân này đã được đưa tới Belarus vào cuối năm ngoái. Iskander có uy lực như thế nào và vì sao chúng khiến NATO "đứng ngồi không yên".
Ngoài các loại vũ khí hạt nhân chiến lược, Nga cũng sở hữu nhiều loại vũ khí hạt nhân chiến thuật.
Moscow đưa ra cảnh báo mới chỉ vài tháng sau khi Nga và Trung Quốc đưa ra lời kêu gọi chung tương tự như vậy trong cuộc gặp cấp cao hồi tháng Hai.
Các nhà phân tích của Gazeta.ru cho rằng việc Quân đội Nga liên tiếp công bố hiệu quả tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander ở Ukraine là có dụng ý.
Bộ Ngoại giao Mỹ mới đây cho biết, tính đến cuối tháng 9/2020, nước này duy trì 3.750 đầu đạn hạt nhân kích hoạt và chưa kích hoạt.
Trung Quốc có số lượng vượt trội ở một số khía cạnh, nhưng Mỹ lại có lợi thế lớn về tài chính và công nghê. Dù Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) định hướng trở thành một lực lượng chiến đấu hiện đại trong 6 năm tới, thì vẫn còn nhiều hạn chế trong huấn luyện và trang bị.
Chính phủ Mỹ đã chi 2 tỷ USD cho Tập đoàn Công nghệ Raytheon để phát triển và sản xuất tên lửa hành trình được trang bị hạt nhân.
Tên lửa hành trình đối đất có tốc độ siêu thanh Kalibr-M của Nga bị nhận xét là ý tưởng tồi khi mang quá nhiều nhược điểm so với những thiết kế cũ.
Bên cạnh những mẫu vũ khí hạt nhân mang tính răn đe cao, Nga còn sở hữu một dàn tên lửa phi hạt nhân mạnh mẽ, đủ uy lực chứng minh vị thế cường quốc quân sự trong điều kiện chiến đấu thực tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo