Tìm kiếm: Loài-sinh-vật
DNVN - Khi nhìn từ không gian, giữa hàng tỷ vì sao và các hành tinh xám xịt khác, trái đất hiện lên lung linh với sắc xanh dịu mắt như một viên ngọc lục bảo trôi nổi giữa vũ trụ bao la. chính vì thế, con người đã ưu ái gọi nó bằng cái tên đầy thân thương: “hành tinh xanh”. nhưng vì sao trái đất lại mang danh hiệu đặc biệt này?
DNVN - Liệu rắn hổ mang có sống sót khi đối đầu với cầy mangut.
Trong thế giới gỗ quý, một cái tên khiến bao dân chơi đồ gỗ "mê như điếu đổ", đó là gỗ trắc đỏ. Không chỉ nổi tiếng vì giá trị kinh tế cực khủng, gỗ trắc đỏ còn được xem là "báu vật rừng xanh" của Việt Nam, vừa đẹp, vừa bền lại góp phần to lớn vào việc bảo vệ môi trường.
DNVN - Trái đất – Nơi chúng ta đang sống – Không chỉ có bầu không khí, nước biển và đất liền. Bên dưới lớp vỏ bề mặt ấy là cả một thế giới phức tạp với nhiều tầng lớp và thành phần vật chất khác nhau. Vậy, trái đất được cấu tạo từ những gì?
DNVN - Trong thế giới tự nhiên đầy kỳ bí, luôn tồn tại những sinh vật vượt qua ranh giới của những điều tưởng như không thể. Một trong số đó là loài sên biển Elysia chlorotica – sinh vật được mệnh danh là “sên mặt trời” – động vật duy nhất được biết đến có khả năng quang hợp như thực vật.
DNVN - Hàng trăm triệu năm trước, hai sự kiện thảm khốc đã gần như quét sạch sự sống trên hành tinh xanh. Thủ phạm không phải là thiên thạch hay núi lửa mà là hai "quái vật vũ trụ" khổng lồ mang sắc xanh lạnh lẽo, được gọi là các ngôi sao siêu nóng loại O và B.
DNVN - Các nhà cổ sinh vật học tại Mỹ vừa công bố một phát hiện chấn động: một loài dực long hoàn toàn mới, thuộc chi quái vật tiền sử Infernodrakon có nghĩa là “Rồng địa ngục” đã được xác định từ mẫu hóa thạch 67 triệu năm tuổi tìm thấy ở bang Montana.
DNVN - Nơi tưởng chừng không loài sinh vật nào có thể sống sót, một sinh vật nhỏ bé nhưng đáng kinh ngạc vẫn âm thầm sinh tồn – mèo sa mạc (Sand cat). Không chỉ là một trong những loài mèo nhỏ nhất thế giới, loài thú săn này còn sở hữu kỹ năng sinh tồn đáng nể: săn cả rắn độc và sống sót nhiều tuần mà không cần uống nước.
DNVN - Khoảnh khắc sinh tử cách đây 2,5 triệu năm không chỉ thử thách sự sống mà còn định hình bản chất của con người hiện đại: loài ăn tạp vượt qua nghịch cảnh bằng trí tuệ và khả năng thích nghi vượt trội.
DNVN - Ẩn sâu dưới đáy Thái Bình Dương, rãnh Mariana là nơi tối tăm, lạnh giá và áp suất khủng khiếp nhất trên hành tinh. Thế nhưng, sự sống vẫn tồn tại. Khám phá này không chỉ làm thay đổi cách nhìn về sự sống trên Trái Đất, mà còn mở ra hy vọng tìm thấy sự sống ở những thế giới xa xôi ngoài vũ trụ.
DNVN - Vì sao loài người lại có khả năng tiêu hóa và chấp nhận nhiều loại thức ăn đến vậy? Câu trả lời là sự kết hợp giữa tiến hóa, não bộ phát triển và khả năng chế biến thực phẩm.
DNVN - Trong các khu rừng nhiệt đới tươi xanh ở Trung và Nam Mỹ, một loài sinh vật nhỏ bé nhưng lại mang trong mình sự nguy hiểm chết người – đó chính là ếch phi tiêu độc.
Viên đá mọc tóc ngày càng dày khiến ông lão và người trong làng hoang mang đem đến chuyên gia thẩm định thì nhận được câu trả lời bất ngờ.
DNVN - Sự xuất hiện của con người có thể coi là một “tai nạn” trong lịch sử hành tinh này. Ban đầu, trái đất không có con người. Con người chỉ xuất hiện sau sự kiện tuyệt chủng hàng loạt của loài khủng long.
DNVN - Một video gây sốt trên Instagram ghi lại cảnh người đàn ông thản nhiên vuốt ve một con hổ mang khổng lồ, khiến cộng đồng mạng không khỏi choáng váng trước sự tự tin đầy táo bạo của anh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo