Tìm kiếm: Lễ-Trừ-Tịch
Trong văn hóa dân gian Trung Quốc, đêm giao thừa có liên quan đến một con quái thú xấu xa, dữ tợn tên là “Tịch”.
Mâm cỗ cúng giao thừa trong nhà được đặt trên bàn thờ tổ tiên, ông bà, còn mâm cỗ cúng giao thừa ngoài trời được đặt trước cửa nhà. Do mục tiêu cúng lễ khác nhau nên về bố cục, 2 mâm cỗ này có sự khác biệt.
Ăn món này khi giao thừa để rước lộc vào nhà, tiền tài may mắn kéo đến - các bạn tìm hiểu ngay.
DNVN – Lễ cúng giao thừa được thực hiện vào khoảng 23 giờ ngày 30 tháng Chạp. Đây là một nghi lễ cực kỳ quan trọng trong ngày Tết cổ truyền của người Việt. Chính vì vậy, các gia đình rất cẩn trọng về các nghi thức và lễ vật cần chuẩn bị cho mâm cúng giao thừa.
Nhắc đến Từ Hy Thái Hậu chắc chắn phải kể đến bữa bữa tiệc Tết xuân Canh Tý (1874) tiêu tốn gần 400 lượng vàng. Đặc biệt, những món ăn 'khủng khiếp' mà bà dùng để chiêu đãi quan khách khiến không ít người rùng mình ghê sợ.
Không ít người cho rằng, trong mâm cúng ngày Giao thừa năm Kỷ Hợi không nên cúng thịt lợn vì làm vậy sẽ phạm húy, không tốt. Liệu điều này có làm mất đi may mắn của gia chủ?
Bữa tiệc mà Từ Hy Thái Hậu dùng để chiêu đãi sứ thần nước ngoài nhân dịp Tết xuân Canh Tý năm 1874 với 7 món đặc biệt đã tiêu tốn gần 400 lượng vàng. cần 1.750 người phục dịch. Đây là số vàng để chi cho bữa tiệc lớn nhất trong lịch sử
Những phong tục trong đêm giao thừa đã có có từ bao đời nay của người Việt với ý nghĩa mang lại may mắn, hạnh phúc, an lành cho năm mới sắp đến.
Không phải tất cả các nước trên thế giới đều đón thời khắc năm mới vào cùng một lúc và theo những cách thức giống nhau. Do ở những vùng khác nhau nên sử dụng những lịch khác nhau.
(DNVN) - Cúng Giao thừa là lễ cúng để đem bỏ hết đi những điều xấu của năm cũ sắp qua để đón những điều tốt đẹp của năm mới sắp đến.
(DNVN) - Vào đêm giao thừa, gia đình người Việt đều chuẩn bị mâm cúng tất niên để cầu an cho năm mới tốt lành. Văn khấn giao thừa là điều không thể thiếu trước khi cúng lễ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo