Tìm kiếm: Lực-hấp-dẫn
Người ngoài hành tinh có thể trông như thế nào? Những giả thuyết khoa học vượt ngoài trí tưởng tượng
DNVN - Việc tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh là một trong những sứ mệnh vĩ đại nhất của nhân loại, nhưng câu trả lời có thể hoàn toàn khác biệt so với bất cứ điều gì chúng ta từng thấy trên trái đất.
DNVN - Một hành tinh nằm cách Trái Đất 140 năm ánh sáng đang dần tan biến trong vũ trụ, để lại phía sau một chiếc đuôi rực lửa kéo dài tới 9 triệu km cảnh tượng chưa từng thấy trong giới thiên văn.
DNVN - Trong một khoảnh khắc ngoạn mục chưa từng có, kính viễn vọng không gian mạnh nhất thế giới – James Webb – đã ghi lại cảnh tượng kinh hoàng: một hành tinh bị chính ngôi sao mẹ của nó nuốt chửng, diễn ra ngay trong thời gian thực, ở một nơi cách Trái Đất 12.000 năm ánh sáng.
DNVN - Một hiện tượng hiếm hoi ngoài vũ trụ vừa được kính viễn vọng không gian James Webb ghi lại, hé lộ hình ảnh kỳ ảo trông như con mắt rực cháy của một sinh vật thần thoại đang dõi theo Trái Đất.
DNVN - Một nghiên cứu đã đặt ra giả thuyết táo bạo: Các nền văn minh ngoài trái đất có thể đang điều khiển chính hệ sao của họ để di chuyển trong vũ trụ.
DNVN - Một mảnh thiên thạch chỉ nặng 320 gram mang tên “Black Beauty” – hay còn được gọi là “Hắc Mỹ Nhân” – đang trở thành báu vật khiến cả thế giới sửng sốt. Giá trị của nó không chỉ nằm ở số tiền mà giới sưu tầm sẵn sàng bỏ ra, mà còn nằm ở ý nghĩa khoa học sâu xa: Đây là thiên thạch sao Hỏa lâu đời nhất từng được con người tìm thấy.
DNVN - Hình ảnh các nhà du hành vũ trụ nằm cáng sau khi trở về Trái Đất luôn thu hút sự chú ý, khiến không ít người đặt câu hỏi về tình trạng sức khỏe của họ. Tuy nhiên, đây không phải là dấu hiệu nguy hiểm mà là một phần trong quy trình phục hồi nghiêm ngặt sau hành trình dài sống trong môi trường không trọng lực.
Như chúng ta biết, mối quan hệ giữa nước và lửa có thể nói là không thể hòa giải vì nước có thể dập tắt lửa, nhưng lửa cũng có thể làm nước bốc hơi. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là tại sao núi lửa lại phun trào dưới đáy biển? Nước và lửa rõ ràng là không tương thích, vậy chúng không thể bị dập tắt sao?
DNVN - Cá là loài động vật đặc biệt thích nghi với môi trường sống dưới nước, và sự sống của chúng gắn liền với các yếu tố sinh học, cấu tạo cơ thể và điều kiện môi trường. Vậy tại sao cá lại sống dưới nước mà không phải nơi khác như trên cạn?
DNVN - Nguồn gốc của những vật thể bí ẩn nặng hơn toàn bộ các hành tinh trong Hệ Mặt Trời cộng lại – từng khiến giới khoa học đau đầu suốt nhiều thập kỷ giờ đây đã được hé lộ.
DNVN - Khi nói đến tên lửa, nhiều người thắc mắc: “Trong không gian không có không khí để đẩy vào, thì làm sao tên lửa có thể di chuyển được?” Câu trả lời nằm ở nguyên lý vật lý cổ điển mà bạn có thể đã học từ thời trung học – định luật III của Newton.
DNVN - Từ thuở bình minh của vũ trụ, Trái Đất đã bắt đầu quay và cho đến tận ngày nay, hành tinh của chúng ta vẫn tiếp tục xoay vòng không ngừng nghỉ. Nhưng điều gì đã khiến Trái Đất quay ngay từ đầu? Và tại sao vòng quay đó vẫn không dừng lại sau hàng tỷ năm?
DNVN - Trong một bước tiến lớn của ngành thiên văn học, hành tinh khổng lồ Sao Thổ vừa được xác nhận sở hữu thêm 128 mặt trăng mới, nâng tổng số vệ tinh tự nhiên lên tới 274, gần gấp đôi con số cũ và bỏ xa đối thủ truyền thống là Sao Mộc vốn hiện có "chỉ" 95 mặt trăng.
DNVN - Bạn từng nghe nói Trái Đất rất lớn, nhưng cụ thể thì hành tinh chúng ta nặng bao nhiêu? Câu trả lời khiến bất cứ ai cũng phải choáng ngợp.
DNVN - Sóng biển là hiện tượng rất phổ biến và có thể thấy ở hầu hết các bãi biển trên thế giới. Vậy tại sao lại có sóng biển?
End of content
Không có tin nào tiếp theo