Tìm kiếm: Mất-rừng
Chỉ trong vòng 3 tháng qua, đã có 4 vụ trăn nuốt người được báo cáo. Tất cả đều xảy ra ở một quốc gia Đông Nam Á, tại sao lại vậy?
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 12,5 tỷ USD là kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản trong 9 tháng vừa qua, tăng hơn 17% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Thị trường tín chỉ carbon rừng đang gặp nhiều khó khăn, thách thức liên quan đến hàng loạt yếu tố như thể chế, chính sách; sự sẵn sàng của thị trường trong nước và của ngành lâm nghiệp; huy động nguồn lực đầu tư và hỗ trợ kỹ thuật; năng lực của các bên liên quan…
DNVN - Theo Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), trong bối cảnh xu hướng “xanh hóa” thương mại toàn cầu, nhiều doanh nghiệp đã bước đầu chủ động tìm hiểu và thay đổi hoạt động kinh doanh, nhưng vẫn còn không ít doanh nghiệp gặp khó khăn khi tiếp cận với tiêu chuẩn mới của thị trường quốc tế.
DNVN - Với quy định của EU về chuỗi cung ứng hàng hoá không gây phá rừng (EUDR), một số doanh nghiệp Việt Nam đã gấp rút quy hoạch vùng trồng để tuân thủ quy định, tiếp cận thị trường tiềm năng nhưng khó tính này.
Bắt đầu từ tháng 12 năm nay, nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam khi xuất khẩu vào châu Âu phải đáp ứng quy đinh chống phá rừng (EUDR) của Uỷ ban châu Âu.
DNVN - Hiệu lực của Quy định về chống phá rừng của Liên minh châu Âu (EUDR) đối với doanh nghiệp đang đến gần. Gỗ, cà phê và cao su là 3 ngành hàng của Việt Nam bị tác động lớn nhất bởi quy định này.
DNVN - Chiến lược "từ trang trại đến bàn ăn", cơ chế điều chỉnh carbon qua biên giới (CBAM), quy định về sản phẩm chống phá rừng EUDR là những quy định, chiến lược tiêu chuẩn mới của Liên minh châu Âu (EU) liên quan đến lĩnh vực có thế mạnh của địa bàn Tây Nguyên, đòi hỏi phải có giải pháp thích ứng.
DNVN - Simexco DakLak là doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam được trao chứng nhận vùng trồng cà phê đáp ứng tiêu chuẩn EUDR, với gần 8.000 nông dân, diện tích 9.500 ha và sản lượng trên 35.000 tấn.
DNVN - Trong hai năm qua, thông tin về các quy định, chính sách liên quan đến thực hành môi trường, xã hội, quản trị (ESG) trở thành chủ đề "nóng" hơn bao giờ hết. Nếu doanh nghiệp chậm chân, bàng quan với ESG thì việc "bơi" ra khu vực, chưa nói đến quốc tế là điều khó khăn.
DNVN - Ngày 21/3, Ngân hàng thế giới (WB) cho biết, Việt Nam đã nhận được khoản chi trả 51,5 triệu USD từ ngân hàng này cho các kết quả giảm phát thải thông qua bảo tồn rừng.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nguyễn Quốc Trị, tương lai không xa, các doanh nghiệp chế biến gỗ của Việt Nam phải đo đếm lượng phát thải khí nhà kính. Bởi vậy ngay từ bây giờ, các doanh nghiệp phải tính toán để làm sao giảm phát thải đến mức thấp nhất.
Sau hàng chục năm với biết bao công sức, đến năm 2020, ông đã sở hữu trên 300 gốc cây cổ thụ thuộc loại quý hiếm hàng đầu Việt Nam, có những cây đường kính lên đến 1m. Dù được thương lái trả mức giá rất cao nhưng ông luôn từ chối chặt cây.
DNVN - Quy định chống phá rừng của EU (EUDR) ảnh hưởng rất lớn đến ngành cà phê bởi chuỗi cung ứng phức tạp của ngành này đặt ra nhiều khó khăn, thách thức cho việc thực thi quy định. Tuy vậy, theo Chủ tịch Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam, những yêu cầu của EU là cũng có yếu tố thuận lợi và cơ hội đối với cà phê Việt.
Việc xuất khẩu sang thị trường EU sẽ gặp nhiều thách thức khi doanh nghiệp phải đáp ứng các đòi hỏi về tiêu chuẩn xanh, bền vững đầy khắt khe.
End of content
Không có tin nào tiếp theo