Tìm kiếm: Miệng-giếng
Người xưa có dự báo chẳng lành về việc quanh nhà có giếng khô, giếng cạn.
Tử Cấm Thành là nơi ẩn chứa vô vàn bí mật của 2 triều đại Minh, Thanh. Cho đến nay, nơi này vẫn có những hiện tượng kỳ bí chưa thể lý giải.
“Trong sân có giếng cạn, trong nhà chắc chắn có người tàn tật” quả là một câu nói dân gian sâu sắc và đáng suy ngẫm. Câu này bề ngoài có vẻ đơn giản nhưng trên thực tế nó chứa đựng nhiều cấp độ giải thích và thảo luận.
Với nhiều bí ẩn và những câu chuyện về ma quỷ, "giếng Barhout" nằm ở sa mạc thuộc tỉnh Al-Mahra, gần biên giới với Oman cách thủ đô Sanaa của Yemen 1.300 km còn được gọi là giếng địa ngục.
Trước khi có nước máy, người xưa chủ yếu dựa vào việc đào giếng để lấy nước, ngoài nước sông hồ. Một cái giếng do một hoặc nhiều gia đình đào thường là đủ sử dụng.
Ở những vùng nông thôn thuở sơ khai, do thiếu nước sinh hoạt nên người ta thường thấy cảnh tượng như thế này: những người bạn nông dân xách xô xếp hàng một cách có trật tự. Đối với những người trẻ sống ở thời hiện đại, khung cảnh này có vẻ hơi xa lạ.
Bãi Đá Nhảy mang vẻ đẹp của non nước và biển trời, được xem như một trong những điểm tham quan nổi bật nhất tại Quảng Bình.
Truyền thuyết về Mouth of Truth (Bocca della Verità) rất lôi cuốn và ngang hàng với lịch sử phong phú của Rome.
Vì đã khiến Từ Hi Thái hậu "ngứa mắt" nên cái chết là điều mà Trân Phi không thể tránh khỏi.
Ngày nay, trong Cố cung vẫn còn di tích giếng Trân Phi - nơi vị phi tần của Quang Tự Đế bị Từ Hi Thái hậu ném xuống.
Bất cứ du khách nào từng đến tham quan Tử Cấm Thành (Cố cung Bắc Kinh) đều có thể nhìn thấy một giếng nước nổi tiếng ở đây, đó là giếng Trân Phi. Tương truyền đây là nơi Từ Hi Thái Hậu đã giết chết ái phi được yêu thích nhất của Hoàng đế.
Trong tình thế cấp bách phải đi trốn lúc bấy giờ, tại sao Từ Hi vẫn còn tâm trí để “giải quyết” Trân phi?
Tử Cấm Thành là nơi ẩn chứa vô vàn bí mật của 2 triều đại Minh, Thanh. Cho đến nay, nơi này vẫn có những hiện tượng kỳ bí chưa thể lý giải.
Đã từ rất lâu đời, người bản Khộp xã Ngọc Lâu (huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã có một cái giếng thần ngự ngay đầu bản. Ở dưới đáy của giếng thần là khúc gỗ kỳ lạ đã tồn tại không biết bao nhiêu đời nay. Nếu vớt khúc gỗ ấy lên, cả bản Khộp sẽ không còn một giọt nước.
Làm sao Trân phi có thể “chui lọt” vào cái giếng năm xưa? Câu trả lời rất đơn giản!
End of content
Không có tin nào tiếp theo