Tìm kiếm: Nợ-xấu-bất-động-sản
DNVN - Theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), trong năm 2020 dư nợ tín dụng của các tập đoàn và doanh nghiệp bất động sản ước khoảng 293.750 tỷ đồng, chiếm khoảng 13% tổng dư nợ tín dụng và tăng 5,9% so với cuối năm 2019.
DNVN - Dù con số dư nợ tín dụng và nợ xấu bất động sản tại TP.HCM vẫn đang nằm trong ngưỡng an toàn nhưng Hiệp hội Bất động sản TP.HCM - tổ chức đại diện cho doanh nghiệp trong ngành vẫn đưa ra lời cảnh báo về rủi ro tiềm ẩn khi các khoản vay tín dụng có nguy cơ chuyển sang nợ xấu.
Làm gì có chuyện bán tháo, cắt lỗ, giá bất động sản sắp tới còn tăng; Bộ Xây dựng gửi thông báo “đòi" nhà công vụ tới 12 cựu quan chức... là những thông tin bất động sản nổi bật tuần qua.
(DNVN) - Đến thời của ôtô, người Việt "rinh" hơn 720 chiếc xế hộp mỗi ngày, xuất siêu trong 11 tháng năm 2018 đạt mức kỷ lục, rau an toàn tại Thanh Hóa đang gặp khó ở đầu ra… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay.
Thị trường bất động sản đã có dấu hiệu ấm trở lại. Liệu có tái diễn tình trạng giá bong bóng trong thời gian tới?
Rủi ro lớn nhất của thị trường bất động sản năm 2015 là xử lý nợ bằng cách giãn và khoanh nợ, theo TS Lê Xuân Nghĩa - Viện trưởng Viện nghiên cứu và phát triển kinh doanh phân tích.
Theo đánh giá của NHNN, tỷ lệ nợ xấu đến cuối tháng 9/2014 khoảng 5,4% và mục tiêu đến năm 2015 sẽ đưa về mức 3%. Theo TS. Lê Xuân Nghĩa – thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính tiền tệ Quốc gia, để đẩy nhanh việc xử lý nợ xấu, cần gỡ vướng mắc về mặt cơ chế cho VAMC.
Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) được mong đợi sẽ tạo điều kiện thông thoáng cho người nước ngoài được sở hữu nhà tại Việt Nam (VN). Tuy nhiên, việc bỏ quy định người nước ngoài nhập cảnh được quyền sở hữu nhà ở trong dự thảo mới đây, theo nhận định của GS Đặng Hùng Võ - nguyên Thứ trưởng Bộ TNMT - là “chúng ta đang lo cái khó có thể xảy ra”. Điều này cho thấy các nhà soạn luật đang lúng túng, quá dè dặt, chưa “mở” đã vội thắt!
Nợ xấu bất động (BĐS) khoảng 10.000 tỷ đồng (chiếm 4% - theo báo cáo của các ngân hàng thương mại) chủ yếu là nợ xấu của các đại gia chứ không phải của cả thị trường BĐS.
Khẳng định giao thương hai nước vẫn bình thường trong bối cảnh căng thẳng Biển Đông, tuy vậy Thứ trưởng Công Thương Đỗ Thắng Hải cho rằng đây là cơ hội để kinh tế Việt Nam giảm bớt phụ thuộc vào Trung Quốc.
"Phải làm rõ sức đề kháng của kinh tế Việt Nam trong một thế giới biến động như hiện nay. Trong tình hình này, phải có sáng tạo, đổi mới. Liệu Việt Nam có năng lực để làm 1 công cuộc đổi mới để quốc tế ngưỡng mộ như cuộc đổi mới năm 86 – 90 hay không? TS Lê Đăng Doanh đặt câu hỏi.
Ngân hàng sẽ phải đối mặt với những rủi ro thị trường, tín dụng, dòng tiền, pháp lý, rủi kỹ thuật khi không định giá tài sản…
“Tránh sự lệ thuộc về kinh tế với Trung Quốc là việc cần thiết. Khi đó mới nâng được tính tự chủ và an ninh kinh tế của mình”.
Theo ông Nguyễn Văn Đực - Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM, Phó Giám đốc Công ty địa ốc Đất Lành. việc cho phép thế chấp nhà ở hình thành trong tương lại có thể phát sinh rủi ro, nhưng mức độ rất ít, chỉ từ 1-2%.
Ám ảnh về những khu “biệt thự ma” la liệt ở Hà Nội chưa qua, dường như dân Sài thành cũng bắt đầu “ngán ngẩm” với việc sở hữu những căn biệt thự, nhà liền kề hàng vài tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo