Tìm kiếm: Người-La-Ha
DNVN - Trong 2 ngày 6-7/8/2021, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Trung tâm Tình nguyện Quốc gia và Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh Sơn La đã khởi công 2 công trình thanh niên “Ngôi nhà Hạnh phúc” cho các em học sinh dân tộc thiểu số mồ côi, có hoàn cảnh khó khăn tại tỉnh Sơn La.
DNVN - Theo quy định của Sở GD&ĐT Hà Nội, 4 đối tượng thuộc diện tuyển thẳng vào lớp 10 của Hà Nội năm học 2021-2022 sẽ bắt đầu nộp hồ sơ đăng ký từ ngày 12/5.
Đồng bào Lô Lô (Hà Giang) quan niệm tổ tiên là những người khai thiên lập địa, khai sinh ra dòng họ của mình. Điều này buộc các con trong gia đình phải ghi nhớ và lập bàn thờ.
Người Thái Con Cuông (Nghệ An) có phong tục rước dâu hết sức đặc biệt, đó là rước dâu về nhà trai vào ban đêm.
Nhạc cụ truyền thống của người Vân Kiều tương đối nhiều. Tuy nhiên, hiện nay người ta chỉ sưu tầm và lưu giữ được một số loại tiêu biểu như: khèn bè, Pluoaq, đàn ta lư, thanh la, chiêng, kèn... Trong số các loại nhạc cụ này, phổ biến nhất phải kể đến là cây sáo Khui.
Những thiếu nữ chưa đến tuổi trăng rằm nhưng đã vào đời làm vợ, làm mẹ, thậm chí làm bà ngoại ở tuổi 26 nơi thâm sơn cùng cốc.
Hàng năm người La Ha tổ chức Lễ hội tạ ơn thầy lang nhằm tỏ lòng cảm tạ, tri ân thầy lang đã có công cứu, chữa bệnh tật cho bà con.
Lễ hội ăn cốm mới vừa mang tính chất gia đình – gia tộc – dòng tộc lại vừa thể hiện tính cộng đồng cao, đậm nét, đó là một nét văn hóa đặc trưng của người Ba Na (Bình Định).
Dân tộc La Ha còn có tên gọi khác: Xá Cha, Xá Bung, Xá Khao, Xá Táu Nhạ, Xá Pojoong, Xá Uống, Bủ Hà, Pụa. Dân số 1.400 người, gồm 2 nhóm thứ cấp riêng biệt: người La Ha cạn và người La Ha nước. Người La Ha cư trú ở các tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Lào Cai và Yên Bái. Người La Ha có nhiều phong tục tập quán, đáng kể phải kể đến tục ở rể trong hôn nhân.
Vào dịp đầu Xuân năm mới, việc trên nương chưa nhiều, để con cháu, bà con bản dưới mường trên gặp nhau giao lưu văn hóa, văn nghệ, người La Ha tổ chức Lễ hội dâng hoa măng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo