Tìm kiếm: Nghị-quyết-35
Ngày 8/3, Hội Nhà báo thành phố Hải Phòng tổ chức Tọa đàm về chủ đề Chuyển đổi số để nâng cao chất lượng tuyên truyền về các hoạt động chính trị và phát triển kinh tế - xã hội thành phố.
DNVN - Trung tâm Internet Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2025 có tối thiểu một triệu tên miền quốc gia “.vn”. Theo tính toán của VECOM mục tiêu này chỉ có thể đạt được nếu tốc độ tăng trưởng trung bình tên miền cho ba năm còn lại trên 20% mỗi năm.
DNVN - Theo Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), cộng đồng doanh nhân, doanh nghiệp (DN) Việt Nam rất cần sự quan tâm tiếp tục từ phía Chính phủ để chế ngự được những thách thức mới từ lạm phát, tỷ giá thay đổi trên toàn cầu, từ đó chớp cơ hội chen chân vào những vị trí cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Kết thúc năm 2020, mục tiêu 1 triệu doanh nghiệp chỉ đạt hơn 80% kế hoạch đề ra.
Ngày 20/4, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã công bố Báo cáo Chương trình cải cách môi trường kinh doanh Việt Nam (báo cáo đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết 02 năm 2020 và Nghị quyết 35 năm 2016 của Chính phủ).
DNVN - Ngày 14/9, Văn phòng Đoàn ĐBQH-HĐND-UBND TP Đà Nẵng cho hay, Chủ tịch UBND TP Huỳnh Đức Thơ vừa có văn bản số 5638/UBND-TTTP gửi các sở, ban, ngành; UBND các quận, huyện chỉ đạo công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng những tháng cuối năm 2020.
Hàng loạt giải pháp để hỗ trợ DN vượt qua các khó khăn, thách thức lớn do đại dịch COVID-19 đã được triển khai trong thời gian ngắn vừa qua.
Hàng loạt giải pháp cấp bách đã được các doanh nghiệp kiến nghị nhằm gỡ khó do tác động dịch Covid-19 như: kéo dài thời gian gia hạn thuế, miễn tiền thuê đất năm 2020 với các cơ sở lưu trú. Các doanh nghiệp cũng cho rằng thời điểm này, nhiều lĩnh vực đang tạm dừng hoạt động, nên tận dụng đẩy nhanh xây dựng công trình hạ tầng, dự án trọng điểm.
Nhiều quy định, quy chuẩn kiểm tra đặt ra đang khiến các doanh nghiệp phải bỏ thêm chi phí nhưng lại không gia tăng chất lượng sản phẩm, giảm sức cạnh tranh.
Việt Nam vẫn đứng sau Singapore (xếp thứ 2), Malaysia (15), Thái Lan (27) và Brunei (55) về cải cách môi trường kinh doanh. Muốn vào Top 4 ASEAN, Việt Nam phải vượt được 42 bậc nữa, đó là hành trình gian nan.
DNVN - Việt Nam mới đang hỗ trợ vòng ngoài là nhiều chứ chưa hỗ trợ trực tiếp cho những người khởi nghiệp. Kinh nghiệm các nước cho thấy, việc tập trung cho hỗ trợ khởi nghiệp nên tập trung hỗ trợ cải cách để hỗ trợ chi phí và ngân sách nhưng điều quan trọng nhất là cơ chế.
Theo dự toán, đến cuối năm 2020, tổng số doanh nghiệp tại Việt Nam có thể đạt được 980.000, tiệm cận mục tiêu 1 triệu doanh nghiệp cả về chất và lượng.
Trong 6 tháng đầu năm, các Bộ đã đặc biệt quan tâm, chú trọng việc cải thiện các chỉ số môi trường kinh doanh theo cách tiếp cận của Ngân hàng Thế giới. Ở địa phương, nhiều kết quả điển hình cũng được ghi nhận.
Số doanh nghiệp thành lập mới và vốn đăng ký tiếp tục tăng, với trên 43.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký trên 540 nghìn tỷ đồng, tăng 4,9% về số doanh nghiệp và tăng 31,7% vốn đăng ký.
DNVN - Tại Hội nghị Hội nghị Kết nối ngân hàng – doanh nghiệp do NHNN Việt Nam và UBND TP Hà Nội tổ chức vào sáng 16/4 tại Hà Nội, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) Nguyễn Văn Thân cho rằng, để giải quyết vấn đề nút thắt trong việc kết nối giữa ngân hàng và DN, đặc biệt là DN nhỏ và vừa, cần có sự nỗ lực từ cả hai phía.
End of content
Không có tin nào tiếp theo