Tìm kiếm: Nguyễn-Lữ
Hơn 650.000 tỷ đồng là tổng dư nợ tín dụng xanh của toàn nền kinh tế, tăng hơn 25% so với thời điểm cuối năm 2022.
Trong lịch sử Việt Nam có nhiều nhà giáo tài giỏi, nổi tiếng “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, nhưng người có đến 2 học trò làm hoàng đế thì chỉ có người này.
Sinh thời, vị hoàng đế này là một trong những cái tên gây “ám ảnh” với Càn Long vì độ lì lợm và tài trí nổi trội. Hiện tại, tên của ông được chọn đặt cho nhiều phường, xã nhất Việt Nam.
Không chỉ là một võ sư, ông còn là nhà giáo nổi tiếng trong sử Việt khi có tới hai người học trò về sau trở thành hoàng đế, điển hình là vua Quang Trung (Nguyễn Huệ). Ngoài ra, ông còn góp công đào tạo nên những viên tướng, quan văn xuất sắc.
Ông là vị hoàng đế thứ hai của Nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông. Không chỉ được người dân ưu ái tôn vinh là một trong những vị tướng lĩnh quân sự xuất sắc trong lịch sử nước Việt, vua Quang Trung còn là nhà trị vì tài ba, có những phương án cải cách kinh tế, xã hội thức thời trong lịch sử Việt Nam.
Sinh thời, vị hoàng đế này là một trong những cái tên gây “ám ảnh” với Càn Long vì độ lì lợm và tài trí nổi trội. Hiện tại, tên của ông được chọn đặt cho nhiều phường, xã nhất Việt Nam.
Ngôi chùa này mang nhiều giá trị về mặt văn hóa, lịch sử và những cổ vật có giá trị xa xưa.
Tour du lịch quốc tế với giá cả phải chăng đang là sự lựa chọn của nhiều du khách trong dịp hè năm nay.
Ngọc Bình là công chúa nhà Lê nhưng số phận đưa đẩy bà kết duyên cùng hai vị vua của hai triều đại đối địch là Cảnh Thịnh nhà Tây Sơn và Gia Long triều Nguyễn.
Độc thần kiếm là binh khí của Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc. Đây là cây kiếm sắc, có thể chém sắt.
DNVN - Theo sách "Võ Nhân Bình Định", "Thập bát ban binh khí" là tên gọi của 18 loại binh khí chủ đạo được sử dụng trong võ Bình Định.
Cuộc gặp gỡ của vua Chiêu Thống, Thái Đức và Nguyễn Huệ (vua Quang Trung sau này) đã diễn ra tại kinh thành Thăng Long một ngày mùa thu năm 1786.
Có tới 2 học trò trở thành hoàng đế, một người được phong vương, ông là nhà giáo duy nhất trong lịch sử có tới 3 học trò từ nông dân thành đế vương.
Với trí dũng toàn tài, anh hùng áo vải Nguyễn Huệ nam chinh bắc chiến, đánh đuổi quân Xiêm La ở phía Nam, đại phá quân Thanh ở phía Bắc, bảo vệ đất nước.
DNVN - Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, chúng ta có thể dễ dàng kể tên ra một cặp đối thủ không đội trời chung là Nguyễn Huệ - Nguyễn Ánh (Quang Trung - Gia Long) nhưng nhiều người hẳn chưa biết cả hai còn có một mối quan hệ cực kì đặc biệt khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo