Tìm kiếm: Nguyễn-Đức-Độ
Một số chuyên gia kinh tế lo ngại, trong bối cảnh kinh tế còn nhiều rủi ro do phụ thuộc vào cầu bên ngoài khó kiểm soát, những thiệt hại nặng nề của bão số 3 (Yagi) cùng hoàn lưu bão sẽ ảnh hưởng tới GDP của Việt Nam năm nay.
Tỷ giá VND/USD đang có dấu hiệu hạ nhiệt và được kỳ vọng tiếp tục duy trì xu hướng tích cực này từ nay đến cuối năm. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia, dù áp lực lên tỷ giá có thể giảm, sức mạnh của USD và những biến động khó lường từ thị trường ngoại hối quốc tế vẫn sẽ là thách thức đối với việc điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước.
Theo các chuyên gia kinh tế, Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua tại phiên bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội Khóa XV ngày 18/1 có nhiều nội dung chuyên sâu, có tác động trực tiếp đến chính sách tài chính, tiền tệ, là một tín hiệu rất tích cực cho nền kinh tế, hệ thống ngân hàng.
Dự báo năm 2024, kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm, tổng cầu yếu; cùng với đó giá dầu thấp chỉ ở mức 60 - 62 USD/thùng... tất cả sẽ tác động đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam ở mức thấp. “Dự báo CPI của năm 2024 tăng từ 3,2 - 3,5% so với 2023”, PGS TS Nguyễn Bá Minh – nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính cho biết.
DNVN - Thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2024 sẽ tiếp tục phục hồi, chỉ số VN-Index có thể đạt mức 1.450 điểm.
Bộ Tài chính vừa đưa ra 2 kịch bản lạm phát quý III/2023 và các tháng còn lại của năm.
Lãi suất tiền gửi tại nhiều ngân hàng đồng loạt tăng. Không chỉ nhóm ngân hàng quy mô vừa và nhỏ, các "ông lớn" quốc doanh cũng đã tham gia vào cuộc đua này.
DNVN - Khoảng 1,52% tiêu dùng người dân là chi tiêu bắt buộc cho xăng dầu, chuyên gia Vũ Vinh Phú- Nguyên Phó Giám đốc Sở Thương mại Hà Nội cảnh báo không thể chủ quan với “bóng ma” lạm phát nếu giá hàng hóa, nguyên liệu trong các quý tiếp theo tiếp tục tăng cao.
Theo dự báo của giới chuyên gia, nhà quản lý, lạm phát năm 2022 sẽ thực hiện “trong tầm tay”, khoảng từ 2-3%, thấp hơn mức 4% Quốc hội đề ra. Tuy nhiên, cũng không nên chủ quan với lạm phát do vẫn còn nhiều yếu tố bất lợi.
Lạm phát năm nay có thể được kiểm soát ở mức thấp dưới 4%. Tuy nhiên, rủi ro lạm phát vẫn còn áp lực rất lớn.
Rất nhiều chỉ số kinh tế tháng 11 vừa được Tổng cục Thống kê công bố cho thấy kinh tế Việt Nam tiếp tục trên đà phục hồi.
Theo ước tính của Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính), nếu không có những yếu tố quá đột biến xảy ra, việc kiểm soát CPI bình quân cả năm 2021 ở mức khoảng 4% vẫn trong tầm kiểm soát.
Theo giới phân tích, quyết định dừng mua ngoại tệ giao ngay từ đầu tháng 1 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ khiến các ngân hàng gánh chịu rủi ro tỷ giá lớn hơn và thu nhập ngoại hối có thể giảm trong năm 2021.
Các chuyên gia nhận định, diễn biến giá cả năm 2021 vẫn rất khó đoán định, nhiều mặt hàng thiết yếu sẽ có biến động khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sẽ tăng hơn năm 2020. Do đó, việc điều hành giá cần tiếp tục theo hướng thận trọng, linh hoạt và chủ động để lạm phát ở mức dưới 4% như mục tiêu Quốc hội đề ra.
Các tổ chức tín dụng đang "bắt sóng" thị trường tiêu dùng tăng mạnh cuối năm để đưa ra các gói vay ưu đãi nhằm kích cầu tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo phải kiểm soát rủi ro chặt chẽ hơn, nhất là với những khách hàng mới vì dịch bệnh tác động tới khả năng trả nợ của họ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo