Tìm kiếm: Ngày-Chiến-thắng-phát-xít
Thị trấn Chasov Yar (Ukraine) trở thành tử địa do giao tranh khốc liệt giữa quân đội Nga và Ukraine, không còn tòa nhà nào nguyên vẹn tại đây.
Hệ thống pháo phản lực phóng loạt Tornado-S của Nga thường được ví von là “kỳ phùng địch thủ” của hệ thống pháo phản lực cơ động cao (HIMARS) trong biên chế quân đội Mỹ.
Lễ Duyệt binh kỷ niệm Ngày Chiến thắng năm nay diễn ra trong bối cảnh Nga đang tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Kế thừa thành tựu quân sự nổi trội mà Liên Xô để lại, Nga đã chế tạo thêm những mẫu khí tài dựa trên nền tảng cũ hoặc phát triển mới hàng loạt vũ khí mới dưa trên kinh nghiệm chiến đấu thực tế.
Hãng thông tấn Nga TASS đăng tải, sau khi hoàn thành giai đoạn thử nghiệm cấp quốc gia, Nhà máy Uralvagonzavod đã bắt đầu sản xuất hàng loạt dòng xe tăng chiến đấu chủ lực (MBT) thế hệ mới T-14 Armata và xe chiến đấu yểm trợ tăng T-15.
Giành được sự tin tưởng của vị lãnh tụ Liên Xô Stalin siêu thận trọng và hay nghi ngờ là điều không dễ dàng chút nào. Alexander Shcherbakov là một trong số ít người làm được điều đó.
Theo trang tin quân sự Armstrade, trong khuôn khổ Diễn đàn Kỹ thuật quân sự quốc tế (Army) 2020 vừa diễn ra tại Moscow, Tập đoàn chế tạo Uralvagonzavod đã công khai các thông tin chính thức về dòng xe tăng thế hệ thứ 4 T-14 Armata.
Trong diễu binh kỷ niệm 75 năm Ngày Chiến thắng tổ chức ngày 24/6, Nga sẽ giới thiệu loạt vũ khí mới, trong đó có xe bọc thép Typhoon-VDV.
Theo thông tin từ Bộ Quốc phòng Nga, các đơn vị pháo tự hành cỡ 152mm 2S35 Coalisia-SV đã chính thức được chuyển giao cho lực lượng pháo binh Nga.
Những toan tính chính trị khác nhau của các bên trong phe chiến thắng đã khiến các tướng Đức bại trận phải ký văn bản đầu hàng hai lần sau khi Hitler đã tự sát. Kể từ đó cho đến nay, châu Âu và Nga hàng năm kỷ niệm Ngày Chiến thắng phát xít vào hai ngày khác nhau.
Do lễ duyệt binh bị hoãn vì dịch Covid-19, trong lễ kỉ niệm Ngày Chiến thắng 9/5 năm nay, lực lượng Không quân Nga đã thực hiện các màn trình diễn trên không ở thủ đô Moscow. Đáng chú ý có màn tiếp nhiên liệu trên không giữa máy bay IL-78M và Tu-160.
Tàu ngầm mini không người lái của Nga đã lặn xuống khu vực sâu nhất của đáy đại dương và lưu lại đây 3 giờ để đo đạc bản đồ, lấy mẫu và cắm một biểu ngữ chào mừng Ngày Chiến Thắng.
Mariya Oktyabrskaya (1905-1944) tham gia chiến đấu trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai với vai trò là một chỉ huy xe tăng và nhận được huy chương cao nhất cho sự dũng cảm trên chiến trường. Với những cống hiến quên mình, cô được truy tặng danh hiệu "Anh hùng của Liên bang Xô Viết".
Bên cạnh Su-57, tiêm kích đánh chặn siêu thanh MiG-31K mang tên lửa Kinzhal cũng sẽ là "ngôi sao sáng" trong lễ kỷ niệm 75 năm Ngày Chiến Thắng tại Nga vào 9/5 tới đây.
Trong đại lễ kỷ niệm Ngày chiến thắng vào tháng 5 tới đây, Quân đội Nga sẽ lần đầu tiên công bố pháo nhiệt áp thế hệ mới TOS-2 Tosochka.
End of content
Không có tin nào tiếp theo