Tìm kiếm: Ngọ-môn
Trong thời kỳ phong kiến, các vị Hoàng đế Trung Hoa thời nhà Minh và Thanh đều sinh sống tại Tử Cấm Thành. Nơi này đã trở thành trung tâm chính trị của đất nước.
Hệ thống thoát nước trong Tử Cấm Thành được xây dựng lần đầu tiên vào thời nhà Minh (1368-1644). Đến nay, hệ thống thoát nước vẫn giữ được những con mương cổ có chiều dài lên tới 15km, trong đó có 13km ngầm.
Thừa Thiên - Huế hiện là địa phương duy nhất ở Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á có 6 di sản văn hóa thế giới được UNESCO ghi danh là: Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn, Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế và Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở hoàng cung Huế.
Thành phố này của Việt nam sở hữu nhiều lăng tẩm và vẫn còn giữ được nét cổ kính ngày xưa.
Thành phố này của Việt nam sở hữu nhiều lăng tẩm và vẫn còn giữ được nét cổ kính ngày xưa.
Các hoàng đế trong lịch sử Trung Quốc sở hữu tam cung lục viện, thất thập nhị phi tần, nhưng cả đời chỉ kết hôn một lần (Đại hôn lễ) với chính cung hoàng hậu. Tuy nhiên, nếu hoàng hậu bị phế truất thì hoàng đế có cơ hội tổ chức lại Đại hôn lễ.
Ngoài hình tượng rồng phổ biến tại các cung điện, các vật dụng trong hoàng cung, hay các lăng tẩm, đền chùa tại vùng đất Cố đô Huế, hình tượng rồng cũng gắn liền với những chiếc thuyền chở khách du lịch trên dòng sông Hương thơ mộng...
Là kinh đô duy nhất còn được lưu giữ lại gần như toàn vẹn cho tới thời điểm hiện tại, Tết trong cung đình Huế luôn khiến người khác tò mò.
Việc hoàng hậu phải ăn món ăn này là có mục đích phía sau.
Khi đến thăm Tử Cấm Thành tráng lệ, chúng ta không khỏi thắc mắc: Gỗ sử dụng trong Tử Cấm Thành lấy từ đâu? Tại sao những cây gỗ này không bị mối mọt?
Hóa ra, việc không một ai dám chạm vào 81 cái đinh ở cổng Tử Cấm Thành là vì những lý do này.
Khách quan mà nói, hệ thống thoát nước của Cố cung quả thật rất đáng nể.
Không chỉ thực hiện nhiều nghi thức trang trọng, hoàng hậu thời xưa còn phải ăn một món ăn vô cùng đặc biệt trước khi động phòng với hoàng thượng.
Nằm trong quần thể khu Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thọ Xuân, Thanh Hóa), cây Đa - Thị tồn tại hơn 300 năm, gắn với tích chuyện khiến du khách tham quan không khỏi bất ngờ.
Hãy cùng tìm hiểu vũ khí bí mật giúp Tử Cấm Thành chưa từng ngập suốt 600 năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo