Tìm kiếm: Nuôi-gà-thả-vườn
Lúc này đây, tôi mới thấm thía cảnh không có tiền khổ tâm và bất lực đến thế nào?
DNVN - Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước đề nghị các startup muốn đi nhanh thì đi một mình, nhưng đi xa thì phải đi cùng nhau, cần có sự liên kết với nhau, hình thành chuỗi liên kết từ cung cấp cây, con giống đến phân bón, thức ăn chăn nuôi, kỹ thuật chăm sóc, xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu và tìm đầu ra cho sản phẩm.
Nắm bắt được nhu cầu của thị trường về gà thịt chất lượng cao, chị Hoàng Thị Thúy ở thôn Hiển Dương, xã Cường Thịnh, huyện Trấn Yên quyết định nuôi gà Minh Dư thả vườn thay vì nuôi nhốt.
Sau 3 năm xuất khẩu lao động ở Nhật Bản, Võ Văn Trường (28 tuổi), ở thôn Xuân Yên Đông, xã Bình Hiệp (Bình Sơn) quyết định về quê khởi nghiệp với nghề chăn nuôi. Không lựa chọn những vật nuôi truyền thống, Trường tìm tòi, nghiên cứu những mô hình mới như nuôi dế mèn Thái, ruồi lính đen.
Chăn nuôi gà an toàn sinh học giúp nhiều hộ dân ở huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) có đầu ra ổn định và thu nhập tăng cao.
Những năm qua, mô hình chăn nuôi gà theo hướng an toàn sinh học (ATSH) được nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh triển khai và nhân rộng. Từ đó, giúp giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế so với phương pháp chăn nuôi truyền thống. Nhất là, thông qua việc ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật giúp giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường...
Nhờ biết phát huy lợi thế vốn có, hàng trăm hộ ở huyện Bảo Thắng (tỉnh Lào Cai) đã chuyển đổi cơ cấu sản xuất, hình thành HTX, mô hình kinh tế chăn nuôi, trồng cây ăn quả và dịch vụ đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Nhiều địa phương không có hộ nào thuộc diện nghèo, tỷ lệ hộ khá, giàu chiếm trên 50%.
Với quyết tâm làm giàu trên quê hương, chị Bùi Thị Thủy, xóm Trung, xã Bình Cảng (Lạc Sơn), tỉnh Hòa Bình đã mạnh dạn khởi nghiệp và đạt được thành công trên chính mảnh đất vốn cằn cỗi, trở thành tấm gương sản xuất, kinh doanh giỏi của xã, huyện.
Khi sức ép thị trường vẫn khiến nhiều vùng chăn nuôi trên cả nước gặp không ít khó khăn, thì tại Tổ hợp tác Đồng Cỏ Đỏ (xã Bình Minh, Tp.Tây Ninh), mô hình nuôi gà thả vườn vẫn đang cho thấy hiệu quả kinh tế cao, bền vững, đồng thời đóng góp tích cực vào quá trình bảo vệ môi trường tại địa phương.
Hiện nay, một số địa phương ở Lâm Đồng đang lựa chọn mô hình nuôi gà ta thả vườn theo hướng an toàn sinh học để phát triển kinh tế, bước đầu mô hình đã mang lại hiệu quả cao giúp nhiều nông hộ trên địa bàn thoát nghèo.
Chỉ nuôi hơn 100 con chim trĩ xanh thuần chủng nhưng mỗi năm có thể thu lãi trên 1 tỷ đồng từ việc bán con giống. Đó là chia sẻ của anh Nguyễn Minh Tuệ, chủ trang trại chim trĩ xanh ở xã Giao Tiến (Giao Thủy, Nam Định) khi nói về kinh nghiệm nuôi loài quý hiếm này.
26 tuổi, anh Nguyễn Thái Phong, ở ấp Sơn Hà, xã Vĩnh Thanh (huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai) đã làm chủ trang trại nuôi ruồi lính đen, gà thả vườn, gà tre cho thu nhập khoảng 600 triệu đồng/năm.
Để hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp bền vững, nhất là đối với những chị em phụ nữ yếu thế, việc liên kết thành lập các HTX, Tổ hợp tác (THT) rất quan trọng. Vì thế, các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bắc Giang đã chú trọng đẩy mạnh hỗ trợ phụ nữ khởi sự kinh doanh bằng các mô hình liên kết theo chuỗi.
Những sản phẩm này không chỉ giúp tăng chất lượng, giảm chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh mà còn xây dựng niềm tin cho người tiêu dùng, góp phần phát triển nền nông nghiệp sạch.
Anh Nguyễn Thành Trung ở xã Phú Lộc, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang đã mạnh dạn đầu tư nuôi gà thả vườn. Mặc dù khởi đầu không thuận lợi nhưng hiện tại trang trại gà của anh Trung phát triển rất tốt cung cấp số lượng lớn con giống và gà thương phẩm ra thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo